Đơn vị: %RH Năm 2010 2015 2018 2019 2020 Trung bình năm - Average year 89 84 86 85 84 Tháng 1 - Jan. 89 84 87 89 86 Tháng 2 - Feb. 86 86 83 87 85 Tháng 3 - Mar. 87 89 83 86 87 Tháng 4 - Apr. 91 83 86 85 87 Tháng 5 - May 88 82 85 87 84 Tháng 6 - Jun. 86 83 82 82 80 Tháng 7 - Jul. 85 81 86 84 81 Tháng 8 - Aug. 90 83 89 87 87 Tháng 9 - Sep. 91 86 88 83 86 Tháng 10 - Oct. 91 82 87 88 84 Tháng 11 - Nov. 89 86 88 86 84 Tháng 12 - Dec. 90 86 89 82 82
[Nguồn: Niên giám thống kê năm 2020 - Số liệu từ Trạm KTTV Minh Đài]
+ Độ ẩm trung bình cao nhất: 91%.
+ Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất: 81%. + Nhìn chung độ ẩm cao và tương đối ổn định.
“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 78 - Hướng gió chủ đạo mùa hè là hướng Đơng và Đông Nam, mùa đông là Bắc và Đông Bắc.
- Tốc độ gió trung bình năm là: 1,6m/s
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Điều kiện về kinh tế
1. Các quan điểm phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Lập
- Đảm bảo nguyên tắc phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Vùng Miền núi và Trung du Bắc Bộ. - Khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Huyện để phát triển đồng bộ kinh tế-xã hội với tốc độ nhanh và bền vững; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thôn.
- Phát triển kinh tế đi đôi với việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, chú trọng các xã vùng sâu - vùng xa, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành nghề và dịch vụ ở các trung tâm cụm xã để làm động lực phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn các vùng trong Huyện.
- Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường và bảo vệ di sản văn hoá các dân tộc; phát triển toàn diện kinh tế - xã hội gắn với thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trên địa bàn.
2. Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tễ - xã hội huyện Yên Lập đến năm 2020
Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, đưa huyện thoát khỏi huyện nghèo trước năm 2015, đến năm 2020 đạt và vượt các chỉ tiêu bình qn chung của tỉnh, là huyện có tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững.
3. Luận chứng các phương án tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Các phương án tăng trưởng được xây dựng dựa trên cách tiếp cận theo mục tiêu, căn cứ vào các nguồn lực phát triển của Huyện, phát huy được các lợi thế của địa phương và phù hợp với xu thế phát triển chung của tỉnh Phú Thọ, của vùng và của cả nước. Luận chứng và lựa chọn phương án phát triển sẽ xuất phát từ mục tiêu giảm bớt khoảng cách chênh lệch về phát triển kinh tế và mức sống của người dân trong huyện so với mức độ bnh quân chung của tỉnh Phú Thọ.
- Trên cơ sở phân tích xu thế phát triển kinh tế - xã hội chung của Huyện trong thời gian qua, nhất là trong giai đoạn 2001-2007 và đánh giá các lợi thế và hạn chế/bất lợi thế ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng của Huyện trong thời gian quy hoạch; tiếp cận từ mục tiêu giảm bớt sự chênh lệch về giá trị sản xuất/người (giảm bớt sự tụt hậu quá xa) so với mặt bình quân chung của Tỉnh, phù hợp với tốc độ tăng đầu tư, có thể diễn ra ba phương án tăng trưởng chủ yếu được trình bày trong biểu 3.1 dưới đây.
“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 79 - Trong giai đoạn 2001-2005, kinh tế trên địa bàn Huyện tăng trưởng khá cao, tăng 14,3%/năm, nhờ tốc độ tăng trưởng nhanh của ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ. Đặc biệt ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản cũng tăng ở tốc độ cao nhờ tăng nhanh diện tích, năng suất và sản lượng các loại cây trồng vật nuôi, nhất là lúa, ngô, chè, lợn và gỗ nguyên liệu. Tuy nhiên, đến năm 2006 thì tốc độ tăng đã chững lại, chỉ đạt 5%, nhất là ngành dịch vụ giảm 8,05%. Nếu như triển khai với tốc độ như hiện nay các chương trình dự án của Huyện mà khơng có bước đột phá mới thì tăng trưởng chung của cả thời kỳ quy hoạch 2006-2020 sẽ đạt tốc độ bình quân khoảng 9,61%/năm, trong đó giai đoạn 2006-2010 đạt 9,02%/năm; giai đoạn 2011-2015 đạt 9,80%/năm và giai đoạn 2016-2020 đạt 10,01%/năm. Mức tăng trưởng này bằng 1,2 lần so với mức tăng trưởng dự kiến của cả nước (8%) và bằng 0,82 lần mức tăng trưởng dự kiến của tỉnh (11,7%).
- Theo phương án này, giá trị sản xuất bình quân đầu người theo giá cố định đạt 4,39 triệu, 6,69 triệu và 10,37 triệu vào các năm 2010, 2015 và 2020. Giá trị sản xuất theo giá hiện hành đạt tương ứng là 8,59 triệu, 15,91 triệu và 29,18 triệu. Đến năm 2020, giá trị sản xuất tạo ra trên đầu người của Huyện dự kiến đạt 1621,4 Đơ la Mỹ (tại tỷ giá dự tính 1 USD=18000 VNĐ) (Xem biểu 3.2).
- Phương án I là phương án có tính khả thi cao, tuy nhiên khoảng cách chênh lệch về giá trị sản xuất/nguời so với toàn tỉnh dự kiến sẽ tăng lên nhanh và Huyện sẽ vẫn tụt hậu đáng kể so với bình quân chung của tỉnh.
* Phương án tăng trưởng II:
- Theo phương án này, tốc độ tăng trưởng bình quân trong suốt thời kỳ 2006- 2020 là 12,60%, trong đó giai đoạn 2006-2010 tăng trưởng 12,13%, giai đoạn 2011- 2015 là 12,64% và giai đoạn 2016-2010 là 13,02%. Mức tăng trưởng này bằng 1,58 lần so với mức tăng trưởng dự kiến của cả nước (8%) và bằng 1,08 lần mức tăng trưởng dự kiến của tỉnh (11,7%).
- Theo phương án này, giá trị sản xuất bình quân đầu người theo giá cố định đạt 5,05 triệu, 8,75 triệu và 15,51 triệu vào các năm 2010, 2015 và 2020. Giá trị sản xuất theo giá hiện hành đạt tưong ứng là 9,69 triệu, 19,67 triệu và 39,70 triệu. Đến năm 2020, giá trị sản xuất tạo ra trên đầu người của Huyện dự kiến đạt 2205,5 Đô la Mỹ (tại tỷ giá dự tính 1 USD=18000 VNĐ).
- Phương án II là phương án có tính khả thi nếu Huyện nỗ lực tập trung giải quyết những khó khăn hiện đang cản trở quá trình phát triển, nhất là về hạ tầng cơ sở. Nếu thực hiện phương án này thì dự tính đến năm 2010 Huyện có thể thu hẹp được một phần khoảng cách chênh lệch về gía trị sản xuất/nguời so với tồn tỉnh, và đến giai đoạn 2011- 2020 mức độ phát triển chậm hơn so với tỉnh cũng giảm so với phương án I. Tuy nhiên,
“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 80 dự báo Huyện vẫn sẽ chậm phát triển hơn so với bình quân chung của tỉnh trong giai đoạn 2011-2020 mặc dù mức chênh lệch có được cải thiện chút ít so với năm 2005.
* Phương án tăng trưởng III:
- Theo phương án này, tốc độ tăng trưởng bình quân trong suốt thời kỳ 2006- 2020 là 12,95%, trong đó giai đoạn 2006-2010 tăng trưởng 12,70%, giai đoạn 2011- 2015 là 13,02% và giai đoạn 2016-2010 là 13,14%. Mức tăng trưởng này bằng 1,62 lần so với mức tăng trưởng dự kiến của cả nước (8%) và bằng 1,107 lần mức tăng trưởng dự kiến của tỉnh (11,7%).
- Theo phương án này, giá trị sản xuất bình quân đầu người theo giá cố định đạt 5,18 triệu, 9,13 triệu và 16,27 triệu vào các năm 2010, 2015 và 2020. Giá trị sản xuất theo giá hiện hành đạt tương ứng là 10,53 triệu, 22,18 triệu và 46,22 triệu. Đến năm 2020, giá trị sản xuất tạo ra trên đầu người của Huyện dự kiến đạt 2567,7 Đô la Mỹ (tại tỷ giá dự tính 1 USD=18000 VNĐ).
- Phương án III là phương án có tính khả thi kém hơn phương án I và II. Tuy nhiên, nếu thực hiện phương án này thì dự tính đến năm 2010 Huyện sẽ thu hẹp được đáng kể khoảng cách chênh lệch về gía trị sản xuất/nguời so với toàn tỉnh. Tuy nhiên, dự báo Huyện vẫn phát triển chậm hơn so với bình quân chung của tỉnh trong giai đoạn 2011-2020, mặc dù mức độ chênh lệch đã được cải thiện đáng kể so với năm 2005.
* Phương án tăng trưởng lựa chọn:
- Phương án I là phương án có tính khả thi cao hơn phương án II và III, tuy nhiên khoảng cách chênh lệch về gía trị sản xuất/nguời so với toàn tỉnh dự kiến sẽ tăng lên nhanh và Huyện sẽ vẫn tụt hậu nhiều so với bình quân chung của tỉnh.
- Phương án III là phương án có tính khả thi kém hơn phương án I và II. Tuy nhiên, nếu chọn theo phương án này thì dự tính đến năm 2010, 2015 và 2020 Huyện sẽ thu hẹp được một phần đáng kể khoảng cách chênh lệch về gía trị sản xuất/nguời so với tồn tỉnh. Phương án III sẽ được chọn làm phương án dự phịng.
- Phương án II là phương án có tính khả thi tuy thấp hơn phương án I nhưng nếu lựa chọn phương án này thì dự tính đến năm 2010 Huyện có thể thu hẹp được một phần khoảng cách chênh lệch về gía trị sản xuất/nguời so với toàn tỉnh, và đến năm 2020 mức chênh lệch này cũng sẽ được cải thiện so với năm 2005. Lựa chọn phương án này tốc độ tăng trưởng của Huyện sẽ cao hơn mức tăng trưởng chung của Tỉnh trong suốt thời kỳ quy hoạch, thực sự thể hiện sự cố gắng của tồn thể nhân dân cũng như chính quyền địa phương các cấp trong việc khắc phục khó khăn, bất lợi để vươn lên cải thiện đời sống. Do đó, phương án II với mức tăng trưởng 12,13%/năm cho giai đoạn 2006- 2010; 12,64%/năm cho giai đoạn 2011-2015 và 13,02%/năm cho giai đoạn 2016-2020 được chọn làm mục tiêu phấn đấu của Huyện.
“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 81 * Các phương án cơ cấu kinh tế ngành
Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế ngành của Yên Lập chuyển dịch theo xu thế chung của Tỉnh và cả nước nhưng với tốc độ chậm. Do vậy, việc lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm đạt được mục tiêu về tăng trưởng kinh tế như đã chọn ở trên (PAII) có ý nghĩa quyết định (Xem biểu 3.6).
- Phương án cơ cấu I: là phương án trong đó tỷ trọng ngành nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản sẽ giảm từ 77,71% năm 2005 xuống còn 58,19 % vào năm 2020 (giảm 19,52% trong vòng 15 năm). Trong khi đó, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 15,86% năm 2005 lên 21,88% năm 2020, tăng 6,02%. Ngành dịch vụ sẽ tăng tỷ trọng với mức độ nhanh hơn, từ 6,43% năm 2005 lên 19,93% năm 2020 và tăng 13,5%. - Phương án cơ cấu II: là phương án trong đó tỷ trọng ngành nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản sẽ giảm nhanh hơn từ 77,71% năm 2005 xuống còn 50,57% vào năm 2020 (giảm 27,14% trong vòng 15 năm). Trong khi đó, tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 15,86% năm 2005 lên 27,35% năm 2020, tăng 11,49%. Ngành dịch vụ sẽ tăng tỷ trọng với mức độ nhanh hơn công nghiệp - xây dựng, từ 6,43% năm 2005 lên 22,08% năm 2020 và tăng 15,65%.
- Phương án cơ cấu III: là phương án trong đó tỷ trọng ngành nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản sẽ giảm nhanh hơn nữa từ 77,71% năm 2005 xuống còn 44,67 % vào năm 2020 (giảm 33,04% trong vòng 15 năm). Trong khi đó, tỷ trọng ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 15,86% năm 2005 lên 30,32% năm 2020, tăng 14,46%. Ngành dịch vụ cũng sẽ tăng tỷ trọng với mức độ nhanh hơn công nghiệp - xây dựng, từ 6,43% năm 2005 lên 25,01% năm 2020 và tăng 18,58%.
* Phương án cơ cấu lựa chọn:
- Trong ba phương án cơ cấu nêu trên thì phương án I có tiến bộ và tỷ trọng đóng góp của ngành cơng nghiệp - xây dựng và ngành dịch vụ trong nền kinh tế của Huyện tương đương nhau. Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản vẫn là ngành giữ vị trí quan trọng chiếm ưu thế và dịch vụ được chú trọng phát triển trong thời kỳ quy hoạch. - Trong phương án II, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng tăng lên nhanh và đây là ngành được chú trọng phát triển trong thời kỳ này nhằm hỗ trợ đắc lực và phục vụ sự phát triển nông, lâm nghiệp và đời sống dân sinh. Các ngành công nghiệp chế biến nông sản, sơ chế gỗ ngun liệu tại chỗ, cơng nghiệp cơ khí dân dụng nhỏ, cơng nghiệp vật liệu xây dựng và một số ngành tiểu thủ công nghiệp như mộc dân dụng, rèn nông cụ v.v. phát triển nhanh. Cơng nghiệp - xây dựng đóng vai trò xứng đáng trong phát triển kinh tế của Huyện với tỷ trọng 27,38% tổng giá trị sản xuất tạo ra trên địa bàn. Ngành dịch vụ được chú trọng phát triển, tuy cơ cấu tăng nhanh hơn nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với công nghiệp - xây dựng. Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản vẫn là ngành giữ vị trí quan trọng nhưng tỷ trọng giảm xuống cịn 50,62%.
“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 82 - Phương án III là phương án mà ngành công nghiệp-xây dựng đã vươn lên chiếm vị trí quan trọng hơn trong nền kinh tế của Huyện. Các cụm công nghiệp trên địa bàn phát triển, các cơ sở sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ phát triển làm vệ tinh cho các nhà máy lớn ở thành phố Việt trì và các huyện trong tiểu vùng tả ngạn sơng Hồng. Ngành dịch vụ tăng tỷ trọng nhanh hơn nhưng do xuất phát điểm thấp hơn nên vẫn xếp sau công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế Huyện. Nếu lựa chọn phương án này thì nhu cầu thu hút vốn đầu tư vào địa bàn rất cao và khả năng thực thi kém hơn so với phương án II. Nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn là ngành quan trọng trong nền kinh tế Huyện nhưng tỷ trọng giảm xuống chỉ còn 44,67%.
- Do vậy, trong thời kỳ quy hoạch Huyện chọn phương án II với cơ cấu kinh tế ngành NLT - CN,XD - DV là 50,62% - 27,38 -22,0 làm mục tiêu phấn đấu cho đến năm 2020.
* Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế
- Theo xu hướng chung chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của cả nước, với đặc điểm kinh tế ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là ngành vẫn chiếm vai trị chủ đạo, thì trong thời kỳ quy hoạch, kinh tế ngoài quốc doanh vẫn là thành phần kinh tế đóng vai trò chủ lực trong phát triển kinh tế trên địa bàn Huyện. Tỷ trọng kinh tế ngoài quốc doanh là 87,77% năm 2005 đã tăng lên chiếm 92,22% năm 2006 trong nền kinh Huyện. Kinh tế quốc doanh tuy tỷ trọng giảm nhưng vẫn đóng vai trò chủ lực trong phát triển kinh tế của Huyện nói chung, nhất là trong nông, lâm nghiệp (sản xuất và chế biến chè, sản xuất và khai thác và chế biến lâm sản). Dự báo đến năm 2020, kinh tế quốc doanh vẫn sẽ chiếm tỷ trọng 8-10% trong tổng giá trị sản xuất của Huyện.
4. Các khâu đột phá
- Có thể nói, việc hồn thiện hệ thống hạ tầng kinh tế, nhất là giao thông, thuỷ lợi