Mơ hình quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ mơi trường

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập” (Trang 172 - 188)

3.4. NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO GIÁ, DỰ BÁO

1. Về mức độ chi tiết

Các đánh giá về các tác động môi trường do việc triển khai thực hiện của dự án được thực hiện một cách tương đối chi tiết, báo cáo đã nêu được các tác động đến môi trường trong từng giai đoạn hoạt động của dự án. Đã nêu được các nguồn ơ nhiễm chính trong từng giai đoạn hoạt động của dự án.

2. Về hiện trạng mơi trường

Nhóm nghiên cứu ĐTM đã kết hợp với chủ đầu tư và đơn vị quan trắc đi hiện trường, lấy mẫu, đo đạc tại hiện trường và phân tích mẫu bằng phương pháp mới, với

Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT Phòng cháy chữa cháy An tòan lao động Thu gom chất thải rắn, CTNH Ban quản lý dự án Vận hành hệ thống xử lý nước thải

Nhân viên kỹ thuật

Vệ sinh công nghiệp, cây

xanh Nhân viên vệ sinh môi trường

“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”

Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 166 thiết bị hiện đại. Độ tin cậy của các kết quả phân tích các thơng số mơi trường tại vùng Dự án hoàn toàn đảm bảo.

3. Về mức độ tin cậy

Các phương pháp ĐTM áp dụng trong q trình ĐTM có độ tin cậy cao. Hiện đang được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Việc định lượng các nguồn gây ơ nhiễm từ đó so sánh kết quả tính tốn với các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn cho phép là phương pháp thường được áp dụng trong quá trình ĐTM. Phương pháp khảo sát, lấy mẫu hiện trường và phân tích phịng thí nghiệm đã đánh giá được hiện trạng các thành phần môi trường khu vực thực hiện dự án. Các phương pháp lấy mẫu hiện trạng và phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm được theo văn bản của Bộ Tài ngun & Mơi trường về quy trình quan trắc có độ chính xác cao và cho kết quả tin cậy về nồng độ các thông số đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường.

Phương pháp liệt kê có ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện và kết quả khá rõ ràng. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có mặt hạn chế đó là khơng thể đánh giá được một cách định lượng cụ thể và chi tiết các tác động của dự án. Song, đối với mức độ được sử dụng trong báo cáo, phương pháp liệt kê là phương pháp có độ tin cậy cao trong việc thống kê đầy đủ các tác động cần chú ý trong quá trình đánh giá tác động của dự án.

Phương pháp so sánh được dùng để đánh giá các tác động của dự án trên cơ sở so sánh với các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam về môi trường đối với các thành phần mơi trường khơng khí, nước, đất, tiếng ồn… Do đó, kết quả mang lại đáp ứng được yêu cầu về mức độ chi tiết và độ tin cậy cao.

Phương pháp đánh giá nhanh được thực hiện dựa vào các hệ số ô nhiễm đã được các tổ chức quốc tế (Ngân hàng Thế giới hay tổ chức Y tế Thế giới) xây dựng và khuyến cáo áp dụng để tính tốn nhanh tải lượng hoặc nồng độ của một số chất ô nhiễm trong môi trường. Phương pháp này có ưu điểm là cho kết quả nhanh và tương đối chính xác về tải lượng và nồng độ một số chất ơ nhiễm. Tuy nhiên, các cơng thức để tính tốn các nguồn gây ơ nhiễm được áp dụng trong quá trình ĐTM của dự án như: Cơng thức tính phát tán nguồn đường... khi áp dụng cho khu vực nghiên cứu thực tế cịn có sai số nhất định. Mặt khác, mức độ tin cậy không những phụ thuộc vào phương pháp đánh giá, các cơng thức mà cịn phụ thuộc vào các yếu tố sau: Các thơng số đầu vào (điều kiện khí tượng) đưa vào tính tốn là giá trị trung bình năm do đó kết quả chỉ mang tính trung bình năm. Để có kết quả có mức độ tin cậy cao sẽ phải tính tốn theo từng mùa, hoặc từng tháng. Nhưng việc thực hiện sẽ rất tăng chi phí về ĐTM và mất nhiều thời gian.

4. Đánh giá đối với các tính tốn về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát tán khí độc hại và bụi

Để tính tốn tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm do hoạt động của các phương tiện vận tải và máy móc thiết bị thi cơng trên cơng trường gây ra được áp dụng theo các

“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”

Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 167 công thức thực nghiệm cho kết quả nhanh, hoặc các hệ số phát thải của WHO nhưng độ chính xác so với thực tế khơng cao do lượng chất ơ nhiễm này cịn phụ thuộc vào chế độ vận hành như: lúc khởi động nhanh, chậm, hay dừng lại đều có sự khác nhau mỗi loại xe, hệ số ô nhiễm mỗi loại xe.

Để tính tốn phạm vi phát tán các chất ơ nhiễm trong khơng khí sử dụng các cơng thức tính phát tán nguồn đường, nguồn điểm và các cơng thức thực nghiệm trong đó có các biến số phụ thuộc vào nhiều yếu tố khí tượng như tốc độ gió, khoảng cách,… và được giới hạn bởi các điều kiện biên lý tưởng. Do vậy các sai số trong tính tốn là khơng tránh khỏi.

5. Đánh giá đối với các tính tốn về tải lượng, nồng độ và phạm vi phát tán các chất ô nhiễm trong nước thải:

Về lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải: Nước thải sinh hoạt căn cứ vào nhu cầu sử dụng của cá nhân ước tính lượng thải do vậy kết quả tính tốn sẽ có sai số xảy ra do nhu cầu của từng cá nhân trong sinh hoạt là rất khác nhau.

Về lưu lượng và thành phần nước mưa chảy tràn cũng rất khó xác định do lượng mưa phân bố khơng đều trong năm do đó lưu lượng nước mưa là không ổn định. Thành phần các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn phụ thuộc rất nhiều vào mức độ tích tụ các chất ơ nhiễm trên bề mặt cũng như thành phần đất đá khu vực nước mưa tràn qua. Về phạm vi tác động: để tính tốn phạm vi ảnh hưởng do các chất ô nhiễm cần xác định rõ rất nhiều các thông số về nguồn tiếp nhận. Do thiếu các thông tin này nên việc xác định phạm vi ảnh hưởng chỉ mang tính tương đối.

6. Đánh giá đối với các tính tốn về phạm vi tác động do tiếng ồn

Tiếng ồn được định nghĩa là tập hợp của những âm thanh tạp loạn với các tần số và cường độ âm rất khác nhau, tiếng ồn có tính tương đối và thật khó đánh giá nguồn tiếng ồn nào gây ảnh hưởng xấu hơn. Tiếng ồn phụ thuộc vào:

Tốc độ của từng xe.

Hiện trạng đường: độ nhẵn mặt đường, độ dốc, bề rộng, chất lượng đường, khu vực.

Các cơng trình xây dựng hai bên đường. Cây xanh (khoảng cách, mật độ).

Xác định chính xác mức ồn chung của dịng xe là một cơng việc rất khó khăn, vì mức ồn chung của dịng xe phụ thuộc rất nhiều vào mức ồn của từng chiếc xe, lưu lượng xe, thành phần xe, đặc điểm đường và địa hình xung quanh, v.v... Mức ồn dịng xe lại thường không ổn định (thay đổi rất nhanh theo thời gian), vì vậy người ta thường dùng trị số mức ồn tương đương trung bình tích phân trong một khoảng thời gian để đặc trưng cho mức ồn của dòng xe và đo lường mức ồn của dòng xe cũng phải dùng máy đo tiếng ồn tích phân trung bình mới xác định được.

“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”

Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 168

CHƯƠNG 4

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

Phương án cải tạo, phục hồi môi trường chỉ yêu cầu đối với các dự án khai thác khống sản. Do đó, dự án “Khu nhà ở tại khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập” không thuộc đối tượng phải thực hiện nội dung này.

“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”

Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 169

CHƯƠNG 5

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN

Mục tiêu của Chương trình quản lý mơi trường của dự án “Khu nhà ở tại khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập” nhằm đảm bảo việc:

Tuân thủ theo các quy định và luật pháp hiện hành về mơi trường của Việt Nam và chính sách mơi trường của các tổ chức quốc tế nếu thấy cần thiết.

Sử dụng một cơ cấu tổ chức phù hợp cho công tác bảo vệ môi trường trong các giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo rằng các biện pháp giảm thiểu được thực hiện trong tất cả các giai đoạn và giám sát tính hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu đề xuất trong báo cáo ĐTM.

Quản lý và giám sát các phương án giảm thiểu đã đề xuất trong báo cáo ĐTM đối với các đơn vị xây dựng và trong quá trình vận hành của dự án.

Cung cấp kế hoạch dự phòng cho các phương án ứng cứu khẩn cấp hoặc các tai biến môi trường xẩy ra khi thực hiện dự án.

Để đạt được các mục tiêu trên, chương trình quản lý mơi trường được xây dựng bao gồm các nội dung chính sau:

Khung luật pháp và hành chính Việt Nam theo đó báo cáo ĐTM được phê chuẩn và chương trình quản lý mơi trường được thực hiện.

Đánh giá các tác động tiêu cực có thể phát sinh trong các giai đoạn thực hiện dự án và chương trình giảm thiểu các tác động, phịng tránh những tác động đó.

Xây dựng một chương trình giám sát việc thực thi và hiệu quả của chương trình giảm thiểu các tác động.

Xây dựng một chương trình giám sát nhằm đánh giá hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu đến môi trường trong từng giai đoạn thực hiện dự án.

Xây dựng một cơ cấu tổ chức nhằm thực hiện một cách có hiệu quả các chương trình giám sát và giảm thiểu mơi trường, bao gồm: thu thập các dữ liệu mơi trường có liên quan tới dự án; Quản lý, báo cáo và theo dõi từ bên ngoài các hoạt động của chương trình quản lý mơi trường. Khung cơ cấu này bao gồm Cơ cấu tổ chức thực hiện, kế hoạch thực hiện và trách nhiệm của chương trình quản lý mơi trường.

Các yêu cầu về báo cáo chương trình quản lý mơi trường.

Các yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật để thực hiện chương trình quản lý mơi trường, bao gồm giám sát việc giảm thiểu, quan trắc và báo cáo.

Chương trình quản lý mơi trường được thiết lập dựa trên cơ sở tổng hợp kết quả của các chương 1, 3, và được trình bày trong bảng sau:

“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”

Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 170

Bảng 5.1. Chương trình quản lý mơi trường của dự án

Các giai đoạn của dự án Các hoạt động của dự án Các tác động

môi trường Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường

Thời gian thực hiện và hồn thành Thi cơng, xây dựng Giải phóng mặt bằng (Phá dỡ các cơng trình hiện hữu, san lấp mặt bằng)

Bụi, khí thải, tiếng ồn

- Tưới ẩm, che chắn khu vực phá dỡ;

- Lập hàng rào tôn cao 2,5m bao quanh dự án để cách ly khu vực thi công và khu vực đất ở hiện trạng;

- Bố trí 01 trạm rửa xe ra vào công trường. Năm 2022 Bùn đất hữu cơ Tận dụng để san lấp mặt bằng

Thi công các

hạng mục

cơng trình

Bụi, khí thải và tiếng ồn

- Dùng phương tiện, máy móc đạt chuẩn.

- Quy định khu vực di chuyển của các phương tiện, máy móc.

- Bố trí 01 trạm rửa xe ra vào cơng trường.

Năm 2023 - 2025 - Nước mưa chảy tràn;

- Nước thải sinh hoạt; - Nước thải thi công.

- Đối với nước mưa chảy tràn và nước thải thi cơng: + Kiểm sốt nguy cơ gây ơ nhiễm: Giới hạn phạm vi thi cơng; Bố trí các bãi chứa phù hợp; Tổ chức thi công hợp lý; Làm rãnh thoát nước tạm.

+ Kiểm soát chất bẩn: Thiết kế hệ thống thoát nước phù hợp; Định kỳ kiểm tra vị trí cửa xả; Làm sạch bề mặt cơng trường; Cứng hóa bề mặt cơng trường.

- Đối với nước thải sinh hoạt: Thu gom tại 04 nhà vệ sinh lưu động với tần suất hút cặn 2 ngày/lần

“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”

Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 171

Các giai đoạn của dự án Các hoạt động của dự án Các tác động

môi trường Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường

Thời gian thực hiện và hoàn thành

- Nước thải rửa xe: Bố trí rãnh thu gom và các bể xử lý - Chất thải rắn sinh

hoạt;

- Chất thải rắn thi công;

- Chất thải nguy hại.

- Chất thải sinh hoạt được thu gom vào thùng chứa, ký hợp đồng thu gom hàng ngày với đơn vị chức năng. - Chất thải nguy hại: Quản lý theo Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT, thu gom vào các thùng chứa và ký hợp đồng vận chuyển, xử lý với đơn vị chức năng.

Vận hành

Giao thông đi lại trong khu vực

Bụi, khí thải, ồn - Trồng cây xanh. Trước khi đi vào vận

hành

Sinh hoạt của người dân

Nước thải sinh hoạt - Xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn;

- Xử lý tại trạm xử lý tập trung 360 m3/ngđ của dự án.

Trước khi đi vào vận hành

- Chất thải rắn; - Chất thải nguy hại.

- Bố trí các thiết bị lưu chứa tại các khu vực nhà văn hóa, bể bơi, khu thể thao và các khu vực trên đường nội bộ khu nhà liền kề, thu gom 1 lần/ngày và vận chuyển về khu tập kết có diện tích 20m2 có mái che mưa nắng. - Th đơn vị chức năng vận chuyển xử lý với tần suất 1 lần/ngày.

- Kho chứa CTNH 10m2

- Trước khi đi vào vận hành.

- Xuyên suốt quá trình vận hành của dự án

“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”

Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 172

Các giai đoạn của dự án Các hoạt động của dự án Các tác động

mơi trường Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường

Thời gian thực hiện và hồn thành Hoạt động của trạm xử lý nước thải - Mùi hôi; - Bùn thải.

- HTXL nước thải được trang bị hệ thống xử lý mùi. - Thuê đơn vị bơm hút bùn thải định kỳ 1 lần/năm.

“Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập”

Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp Phú Cường PT 173

5.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN

5.2.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng

a. Giám sát mơi trường khơng khí

- Vị trí quan trắc: 04 điểm (04 điểm ở 04 hướng xung quanh công trường) - Tần suất quan trắc: 06 tháng/01lần

- Thông số quan trắc: nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió, SO2, CO, NO2, tổng bụi lơ lửng (TSP), tiếng ồn, độ rung.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung.

b. Giám sát mơi trường nước.

- Vị trí quan trắc: 01 điểm sau xử lý trước khi xả thải ra ngồi mơi trường. - Tần suất quan trắc: 03 tháng/01 lần.

- Các thông số quan trắc: pH, BOD5 (200C), COD, chất rắn lơ lửng, tổng dầu mỡ khoáng, unfua, amoni, tổng N, tổng P, coliform.

- Tiêu chuẩn so sánh: Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT (cột B): Quy chuẩn

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu nhà ở tại Khu Lèn, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập” (Trang 172 - 188)