2.1 .Vài nét về địa điểm nghiên cứu
2.2. Đánh giá thực trạng phòng chống xâm hạicho họcsinh tiểu học
2.2.1. Thực trạng nhận thức của học sinh tiểu học về phịng chống xâm hại
Việc có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của kĩ năng phòng chống xâm hại của học sinh tiểu học là một vấn đề cần đƣợc chú trọng. Để điều tra vấn để này chúng tơi đặt ra câu hỏi: “Các em có suy nghĩ nhƣ thế nào về tầm quan trọng của kĩ năng phòng chống xâm hại”. Và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.1. Bảng đánh giá GV và tự đánh giá của HSTH về tầm quan trọng của thiết kế một số chủ đề giáo dục kĩ năng PCXH trên địa bàn huyện Cẩm Khê
Tầm quan trọng
Giáo viên Học sinh
SL Tỉ lệ (%) Thứ bậc SL Tỉ lệ (%)
Thứ bậc
Quan trọng 2 6,7 2 20 7,6 3
Bình thƣờng 1 6,6 3 186 70,9 1
Không quan trọng 0 0 0 44 16,9 2
Tổng 30 100 262 100
Qua bảng 2.1 chúng tôi rút ra một số kết luận: có sự khác nhau giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS về tầm quan trọng của thiết kế một số chủ đề giáo dục kĩ năng phịng chống xâm hại; HS thƣờng có xu hƣớng tự đánh giá mình cao hơn so với đánh giá của GV và điều đó cho thấy nhận thức của các em về phòng chống xâm hại còn hạn chế. Trong khi 70,9% HS đều cho rằng giáo dục PCXH là bình thƣờng khơng quan trọng. Chỉ có 7,6% HS cho rằng kĩ năng trên là quan trọng và 4,6% HS cho rằng kĩ năng này là rất quan trọng và đa số giáo viên cho rằng việc giáo dục PCXH đối với HSTH là rất quan trọng và quan trọng (chiếm 86,7%), mức độ bình thƣờng là 6,6%.
Để xác định rõ về thực trạng nhận thức của học sinh ba trƣờng Tiểu học Sơn Tình, Tiểu học Tuy Lộc, Tiểu học Sơng Thao chúng tơi đã tiến hành điều tra khảo sát từ phía học sinh về vấn đề phịng chống xâm hại với số lƣợng tổng số ở cả 3 trƣờng là 262 học sinh.
Kết quả khảo sát học sinh của 3 trƣờng tiểu học cho thấy có đến 65% học sinh “chƣa từng nghe nói đến kĩ năng phịng chống xâm hại”. Trên cơ sở xử lý các số liệu thu đƣợc bằng cách tính % số học sinh trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi, chúng tơi có kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát thực trạng giáo dục kĩ năng PCXH cho HSTH
Học sinh
Sơng Thao Tuy Lộc Sơn Tình Tổng
SL % SL % SL % SL %
Đã đƣợc dạy 68 78,2 76 87,4 49 55,7 193 73,7 Chƣa đƣợc dạy 19 21,8 11 12,6 39 44,3 69 26,3
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng, thực trạng học sinh đã đƣợc dạy cách phòng tránh bị xâm hại chiếm tỷ lệ cao đạt 73,7%, chỉ có 26,3% số học sinh đƣợc hỏi trả lời là chƣa đƣợc dạy cách phòng tránh bị bị xâm hại. Với mức độ nhận thức đã đƣợc dạy ở trƣờng Tiểu học Sơng Thao có: 78,2%, trƣờng Tiểu học Tuy Lộc có
87,4%, trƣờng Tiểu học Sơn Tình có 55,7%. Với mức độ nhận thức chƣa đƣợc dạy cách phòng chống xâm hại ở trƣờng Tiểu học Sơng Thao có 19 HS (chiếm 21,8%), Tiểu học Tuy Lộc có 11 HS (chiếm 12,6%), Tiểu học Sơn Tình có 39 HS (chiếm 44,3%). Sở dĩ có việc khác nhau về mức độ nhận thức đã đƣợc dạy và chƣa đƣợc dạy của học sinh trong việc tham gia học tập kĩ năng phịng chống xâm hại vì phƣơng pháp giảng dạy của 3 giáo viên khác nhau, trình độ nhận thức của HS khác nhau, mức độ quan tâm của gia đình, nhà trƣờng tới việc rèn luyện các kĩ năng phòng chống xâm hại là khác nhau, điều kiện cơ sở vật chất và các yếu tố ảnh hƣởng tới việc rèn luyện KNS của học sinh cũng khác nhau.
Qua kết quả tổng hợp ở bảng 2.2 cho thấy tỉ lệ HS đã đƣợc dạy cách phòng chống xâm hại cao 193 HS (chiếm 73,7%), nhƣng số lƣợng tỉ lệ học sinh chƣa đƣợc dạy cách phòng tránh vẫn chiếm 69 HS (chiếm 26,3%). Kết quả này cho thấy vẫn còn một số học sinh chƣa đƣợc dạy cách phòng chống xâm hại, nhƣ vậy nguy cơ các em bị xâm hại khi chƣa đƣợc trang bị kĩ năng phịng chống xâm hại. Do vậy, gia đình nhà trƣờng, xã hội cần có sự phối hợp với nhau trong việc giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại cho HSTH.
Để tìm hiểu mơi trƣờng đã dạy các em cách phịng chống xâm hại chúng tơi đã điều tra và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.3 dƣới đây:
Bảng 2.3. Đánh giá của HSTH về môi trƣờng giáo dục KN phịng chống xâm hại Mơi trƣờng giáo
dục
Sơng Thao Tuy Lộc Sơn Tình Tổng
SL % SL % SL % SL %
Gia đình 59 67,8 55 63,2 53 60,2 167 63,7 Nhà trƣờng 12 13,8 15 17,2 14 15,9 41 15,6 Phƣơng tiện thông
tin xã hội 10 11,5 8 9,2 6 6,8 24 9,2
Tự học 6 6,9 9 10,4 15 17,1 30 11,5
Qua kết quả khảo sát ở bảng trên, chúng tôi nhận thấy ở cả ba trƣờng đều có kết quả lựa chọn gia đình là nơi dạy HS cách phòng chống bị xâm hại cao hơn so với những mơi trƣờng khác. Tiểu học Sơng Thao: có 59 HS (chiếm 67,8%); TH Tuy Lộc: 55 HS (chiếm 63,2%); TH Sơn Tình: 53 HS (chiếm 60,2%). Trƣờng TH Sơng Thao và trƣờng TH Tuy Lộc có sự lựa chọn cao hơn so với trƣờng TH Sơn Tình bởi vì ở hai trƣờng TH Sông Thao và TH Tuy Lộc chủ yếu là con em công nhân và cán bộ công
chức, do vậy các bậc phụ huynh có nhiều thời gian dạy dỗ con em mình hơn; cịn trƣờng TH Sơn Tình chủ yếu con em là nông dân và buôn bán, các bậc phụ huynh ít có thời gian quan tâm con em mình hơn. Điều này chứng tỏ gia đình có vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển tâm lý, ý thức và nhân cách của trẻ ở bậc TH.
Trong khi đó việc dạy các em cách phịng chống xâm hại ở trƣờng lại có kết quả rất thấp: TH Sông Thao: 12 HS (chiếm 13,8%); TH Tuy Lộc: 15 HS (chiếm 17,2%); TH Sơn Tình: 14 HS (chiếm 15,9%). Kết quả này chứng tỏ việc giáo dục trẻ cách phòng chống bị xâm hại tại các trƣờng TH trên địa bàn huyện Cẩm Khê- Phú Thọ còn chƣa thƣờng xuyên, chủ yếu những nội dung GD KNS cho trẻ đều đƣợc lồng ghép, tích hợp vào trong các mơn học và các HĐTN. Do vậy quỹ thời gian dành cho giáo dục KNS tại các trƣờng quá ít dẫn tới vấn đề HS chƣa có KNS cần thiết.
Ngồi ra việc tìm hiểu phịng chống xâm hại thơng qua các phƣơng tiện thông tin xã hội của trẻ cũng chƣa cao: TH Sông Thao: 10 HS (chiếm 11,5%), TH Tuy Lộc: 8 HS (chiếm 9,2%), TH Sơn Tình 6 HS (chiếm 6,8%).Theo số liệu này HS tự học qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng, qua sách báo rất ít.
Số học sinh tự học cách phòng tránh xâm hại tại 3 trƣờng: TH Sông Thao: 6 HS (chiếm 6,9%); TH Tuy Lộc: 9 HS (chiếm 10,4%); TH Sơn Tình: 15 HS (chiếm 17,1%).
Qua bảng thống kê trên chúng ta nhận thấy nhà trƣờng và GVCN chƣa thực sự quan tâm đến GD kĩ năng phòng tránh bị xâm hại cho HS, GV chƣa thu hút đƣợc HS tham gia vào các hoạt động rèn luyện KNS. Từ đó chúng tơi nhận thấy vấn đề đặt ra là trong các môn chiếm ƣu thế trong giáo dục KNS, các hoạt động ở trƣờng GV cần có các phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục phong phú để tạo môi trƣờng tập luyện, rèn luyện KNS nói chung và kĩ năng phịng chống xâm hại nói riêng cho HSTH.
2.2.2. Thực trạng biểu hiện thái độ của học sinh tiểu học về phòng chống xâm hại
Để biết đƣợc thái độ của HS đối với phịng chống xâm hại, chúng tơi đƣa ra câu hỏi tiếp theo: “Các em cảm thấyphòng chống xâm hại là cần thiết không?” Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.4. Bảng tự đánh giá của HS và đánh giá của GV về thái độ của HSTH đối với việc giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại
TT Thái độ của HSTH đối với việc phòng chống xâm hại
Tự đánh giá của HS Đánh giá của GV Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % 1 Tích cực, chủ động 102 38.9 1 3,3 2 Bình thƣờng 146 55,7 6 20,0
3 Không cần, thờ ơ, bàng quan 14 5,4 23 76,7
TỔNG 262 100 30 100
Qua bảng 2.4 ta có thể thấy đƣợc:
Có 38,9% HS tự đánh giá bản thân có thái độ tích cực chủ động đối với phịng chống xâm hại, 55,7% HS tự nhận thấy việc rèn luyện các kỹ năng phòng chống xâm hại đối với bản thân là bình thƣờng. Số HS trả lời không cần, thờ ơ, bàng quan chỉ chiếm tỉ lệ 5,4%. Tuy nhiên theo đánh giá của giáo viên đối với thái độ của HSTH với việc phịng chống xâm hại lại có sự chênh lệch khá lớn. Có 76,7% GV đánh giá rằng HS có thái độ khơng cần, thờ ơ, bàng quan đối với việc rèn luyện phịng chống xâm hại. Có 20,0% GV đánh giá bình thƣờng đối với thái độ của HSTH trong việc phòng chống xâm hại và chỉ 3,3% GV cho rằng HS có thái độ tích cực, chủ động trong việc phòng chống xâm hại
Qua quan sát và kết quả điều tra thu đƣợc tơi thấy có những em rất tích cực tham gia học hỏi, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều em chƣa nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của phịng chống xâm hại nên các em thấy bình thƣờng và thờ ơ. Nhƣ vậy các em sẽ trở nên lƣời suy nghĩ, sẽ không chú tâm vào việc học hỏi kiến thức kĩ năng nên chất lƣợng học sẽ không tốt.
Biểu đồ 2.1. Đánh giá của GV và tự đánh giá của HSTH về thái độ của HS đối với cơng tác giáo dục kĩ năng phịng chống xâm hại trên địa bàn huyện Cẩm Khê
38.9% 55.7% 5.4% 3.3% 20.0% 76.7% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Tích cực, chủ động Bình thƣờng Khơng cần, thờ ơ, bàng quan Tự đánh giá của HS Đánh giá của GV
Qua biểu đồ, chúng tôi rút ra một số kết luận: có 38,9% HS tự đánh giá bản thân có thái độ tích cực, chủ động; 55,7% tỏ thái độ bình thƣờng và 5,4% tỏ thái độ thờ ơ, bàng quan đối với công tác giáo dục PCXH. Tuy nhiên, kết quả này có sự chênh lệch khá lớn đối với đánh giá của GV về thái độ HS trong các HĐTN: có 76,7% GV đánh giá rằng HS có thái độ khơng cần, thờ ơ, bàng quan đối với việc rèn luyện giáo dục PCXH, 20% GV đánh giá thái độ HS ở mức bình thƣờng và chỉ 3,3% GV cho rằng HS đã có thái độ tích cực, chủ động trong việc PCXH.
* So sánh thực trạng q trình giáo dục kĩ năng phịng chống xâm hại cho học sinh Tiểu học
Chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại cho HSTH tại các 3 trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ đại diện cho 3 vùng:
- Trƣờng tiểu học Sông Thao đại diện cho trƣờng thuộc khu vực thành thị - Trƣờng tiểu học Tuy Lộc đại diện cho trƣờng thuộc khu vực nơng thơn - Trƣờng tiểu học Sơn Tình đại diện cho trƣờng thuộc khu vực miền núi
Với các mức độ xử lý các tình huống của các em HS nhƣ sau:
TC1. Chấp nhận làm theo yêu cầu
TC2. Tự ứng phó để thốt khỏi nguy hiểm
TC3. Tìm kiếm sự giúp đỡ (hét to gọi ngƣời tới giúp, kiên quyết từ chối và
chạy tới chỗ đơng ngƣời, nói với ngƣời thân…)
Để có một kết quả khách quan chúng tôi cũng tiến hành điều tra thực trạng phòng chống xâm hại của học sinh tại các khối lớp 3,4,5 với các tiêu chí đã nêu ở trên. Kết quả điều tra đƣợc thể hiện rõ ràng trong bảng
Tình huống Miền núi Nơng thôn Thành thị
TC1 TC2 TC3 TC1 TC2 TC3 TC1 TC2 TC3
Tan học, con chờ mãi chƣa thấy bố mẹ đến đón, một ngƣời lạ đề nghị đƣa con về nhà.
98,5 0 1,5 95,5 1,1 3,4 89,9 3,4 6,7
Khi con ở nhà một mình, có một ngƣời lạ mặt đến tự nhận là bạn của bố (mẹ) và yêu cầu
con mở cửa để vào nhà.
Anh gia sƣ dạy kèm con học bài, mỗi khi giúp con học anh thƣờng ngồi rất sát con và có những cử chỉ thân mật khiến con bối rối.
100 0 0 99,2 0,8 0 92,5 2,3 5,2
Khi đang chơi ở nhà bạn, ông của bạn rất quý con và bảo con: “Cho ông ôm một cái rồi ông cho kẹo”.
100 0 0 98,5 1,1 0,4 97,7 1,5 0,8
Ngƣời nào đó ép con chạm vào bộ phận nhạy cảm của họ hoặc họ cố tình chạm vào bộ phận nhạy cảm của con.
95,5 2,3 2,2 89,5 0,8 9,7 78,2 5,3 16,5
Bảng 2.5. So sánh quá trình giáo dục kĩ năng phịng chống xâm hại cho học sinh Tiểu học ở 3 trƣờng Tiểu học Sông Thao, Tiểu học Tuy Lộc, Tiểu học
Sơn Tình trên địa bàn huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ
Qua kết quả điều tra ( bảng 2.5 ) có thể thấy, HS tại các trƣờng tiểu học thuộc vùng miền núi và nông thôn gần 100% các em khơng có kĩ năng phịng chống xâm hại. Cịn đối với các em HS ở các vùng thành thị có một số em đã bƣớc đầu có đƣợc những KN phịng chống xâm hại nhƣng con số này cịn rất hạn chế.Trong các tình huống có nguy cơ bị xâm hại các em chƣa có khả năng phịng chống cũng nhƣ tìm kiếm sự giúp đỡ từ ngƣời khác. Điều này cho thấy mức độ GD các KNS nói chung và thiết kế một số chủ đề giáo dục kĩ năng phịng chống xâm hại cho HSTH cịn rất ít, chƣa đƣợc tổ chức một cách bài bản và thƣờng xuyên. Nhất là các trƣờng tiểu học ở khu vực miền núi và nông thôn.
2.2.3. Thực trạng biểu hiện hành vi của học sinh tiểu học về phòng chống xâm hại
Bảng 2.6. Đánh giá của GV về giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại cho HSTH trên địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ
Kĩ năng Mức độ
Tiêu chí đánh giá(%) Đánh giá chung Đúng sai Thuần thục Linh hoạt
1. Phòng chống tự xâm hại Tốt 24,7 22,3 20,2 X =2,2 Khá 38,9 36,6 35,3 Trung bình 32,5 37,6 40,3 Kém 3,9 3,5 4,2 X 2,18 2,33 2,09 2. Phòng chống xâm hại tình dục Tốt 1,9 1,7 1,5 X = 2,0 Khá 10,4 9,8 6,7 Trung bình 27,6 26,3 27,3 Kém 60,1 62,2 64,5 X 2,09 2,04 1,87 3. Phịng chống bắt cóc Tốt 48,5 35 13,8 X = 2,13 Khá 42,3 29,2 14,9 Trung bình 5,2 19,1 46,8 Kém 4 16,7 24,5 X 2,04 2,18 2,18 Ghi chú: Mức độ kém: từ 1,0 đến < 2,0; mức độ trung bình: từ 2,1 đến < 3,0; mức độ khá: từ 3,1 đến ≤ 4; mức độ tốt: từ 4,1 đến ≤ 5.
Để đánh giá kĩ năng giáo dục phòng chống xâm hại cho HSTH, chúng tôi xây dựng thang đánh giá với 3 tiêu chí ( Đúng sai, Thuần thục, Linh hoạt) và 4 mức độ (Kém, Trung bình, Khá, Tốt). Mức “Kém” đƣợc đánh giá bằng điểm trung bình thấp nhất là 1 và mức “Tốt” có điểm trung bình cao nhất là 5. Điểm càng cao thì mức độ biểu hiện giáo dục phịng chống xâm hại của HSTH càng tốt.
Bảng số liệu trên cho thấy, tất cả những kĩ năng giáo dục PCXH của HSTH nhìn chung đều ở mức độ trung bình. Đa phần cách xử lý của HSTH chƣa đạt đến mức độ thuần thục hay linh hoạt. Trong đó, kĩ năng phịng chống tự xâm hại ở HSTH có điểm trung bình ở mức cao nhất trong 3 kĩ năng X = 2,2 và đạt mức điểm trung bình; kĩ năng phịng chống bắt cóc ở HSTH có điểm trung bình ở mức cao thứ 2 trong 3 kĩ năng X = 2,13; kĩ năng giáo dục phịng chống xâm hại tình dục là thấp nhất với các tiêu chí đều đạt ở mức độ thấp điểm trung bình X = 2,0.
Nếu nhƣ kĩ năng nhận diện và ứng phó với những hành vi xâm hại đã khó thì việc phịng chống xâm hại giúp trẻ lƣờng trƣớc đƣợc những nguy cơ gây mất an tồn và thốt khỏi những nguy hiểm trong những tình huống thiếu an tồn lại càng khó hơn. Điều này địi hỏi trẻ khơng chỉ có kiến thức về việc ứng phó mà trẻ cịn phải cần có những trải nghiệm trong cuộc sống thì kĩ năng phịng chống mới có thể thuần thục và linh hoạt.
2.3. Đánh giá thực trạng giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại cho học sinh tiểu