Cách tiến hành

Một phần của tài liệu Thiết kế một số chủ đề giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại cho học sinh tiểu học (Trang 73)

2.1 .Vài nét về địa điểm nghiên cứu

3.2.1.3 .Cách tiến hành

3.2.2.3. Cách tiến hành

a) Cuộc thi ai là nhà thông thái

* Cách tổ chức thi:

- Giáo viên chia lớp thành hai đội, cô giáo treo hai bức tranh minh họa cơ thể bạn nam và cỏ thể bạn nữ. Cô đọc từng câu hỏi cho cả hai đội nghe và sử dụng video hỗ trợ việc minh họa cho câu hỏi nhƣ: Câu hỏi về “Đố em trên cơ thể, có những bộ phận nào?”, “Những bộ phận nào nên giữ kín, tại sao”, “Những bộ phận kín đáo này ngƣời lạ có đƣợc phép xờ vào khơng? Tại sao?”… Và các câu trả lời đƣa ra xem nên hay không nên rồi cho 2 đội thời gian suy nghĩ là một bản nhạc. Kết thúc bản nhạc là tính hết thời gian suy nghĩ, yêu cầu các đội đƣa ra câu trả lời.

* Luật của cuộc thi:

Đội nào rung xắc xô và dành quyền trả lời nhanh và đúng nhất sẽ dành đƣợc một phần quà của cô giáo và vịng nguyệt quế đại diện cho nhà thơng thái.

b) Hoạt động em tô màu

* Cách tổ chức hoạt động:

- Cô giáo phát cho mỗi HS một tranh về cơ thể của 1 bạn nam và cơ thể của một

bạn nữ.

- Tiến hành cho HS tô màu đỏ ở những bộ phận quan trọng cần giấu kín, ngƣời khác khơng đƣợc phép xâm phạm.

- Những HS khác quan sát và nhận xét về sản phẩm của bạn, từ đó rút ra kết luận, những bộ phận trên cơ thể mà ngƣời khác không đƣợc phép xâm phạm.

- Giáo viên nêu vấn đề: Vậy những bộ phận trên cơ giáo, cha mẹ và bác sĩ có đƣợc phép sờ vào không và khi nào họ mới đƣợc làm nhƣ vậy.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, từng nhóm trình bày câu trả lời. Các nhóm cịn lại nhận xét câu trả lời. Sau đó giáo viên đƣa ra kết luận chỉ có cha mẹ khi tắm mới đƣợc vệ sinh những bộ phận này cho các em, bác sĩ khi khám bệnh mới đƣợc phép sờ vào những bộ phận này của em.

- Kết thúc bé chia sẻ sản phẩm với bạn trong góc chơi.

3.2.2.4. Điều kiện tiến hành

- Sau khi tiến hành tổ chức hai hoạt động trong chủ đề cho học sinh, giáo viên

cần thu thập thông tin phản hồi sau buổi học thông qua một bài kiểm tra ngắn với hình thức Anket để dựa trên cơ sở đó nắm đƣợc mức độ nhận thức vấn đề của từng học sinh từ đó có biện pháp tác động hỗ trợ phù hợp giúp các em hiểu rõ bản chất của vấn đề hơn.

- Giáo viên cần rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động, khắc phục những điểm còn hạn chế, tự bồi dƣỡng để nâng cao hơn nữa năng lực của bản thân, có sự chuẩn bị chu đáo hơn cho những chủ đề tiếp theo để công cuộc thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đạt đƣợc những hiệu quả nhất định.

* Kết luận: Chủ đề “ Giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại tình dục cho

học sinh tiểu học” trang bị những kiến thức, dạy cho các em biết Không cho người khác giới đụng vào vùng giới hạn đó là mơi và vùng kín, đặc biệt trang bị cho các em những kiến thức cơ bản về giới tính của mình qua các giờ học KNS từ đó bản thân các em biết được giới tính của mình để có những hành động, biểu hiện phù hợp với giới tính qua các hành động trong ngày, các hoạt động vui chơi, xây dựng các tình huống giả định đã giúp các em biết một số quy tắc quan trọng để bapr vệ bản thân khơng bị xâm hại tình dục. Một trong số quy tắc thơng dụng đó là quy tắc bốn vịng trịn:

+ Bố mẹ được ơm

+ Ơng bà anh chị em được khoác tay

+ Họ hàng và người thân quen được bắt tay + Người lạ không quen biết đến gần hãy xua tay

3.2.3. Chủ đề 3: Giáo dục kĩ năng phòng chống tự xâm hại cho học sinh tiểu học

3.2.3.1. Mục tiêu

+ Giúp trẻ có những hiểu biết cơ bản về hành vi yêu thƣơng và hành vi tự xâm hại, phân biệt hành vi yêu thƣơng và hành vi xâm hại thân thể.

+ Biết phân biệt giữa hành vi yêu thƣơng với hành vi tự xâm hại thân thể.

+ Học sinh có thái độ cảnh giác, biết tự bảo vệ cơ thể mình, đồng thời biết tơn trọng những giá trị riêng tƣ của ngƣời khác.

3.2.3.2. Nội dung

 Tổ chức cho các em xem trực tiếp những hình ảnh và những đoạn băng hình đối ngƣợc nhau về hành vi yêu thƣơng và hành vi tự xâm hại.

+ Một số bức hình và video thể hiện sự yêu thƣơng. + Một số bức tranh và video thể hiện hành vi tự xâm hại.  Trò chơi bắt chƣớc tạo dáng

+ Không cần dụng cụ.

+ Thu gọn bàn ghế để có khơng gian trong lớp học để tổ chức trò chơi. + Một bản nhạc thiếu nhi vui nhộn.

 Cho học sinh sƣu tầm tranh ảnh về hành vi yêu thƣơng và hành vi tự xâm hại.

3.2.3.3. Cách tiến hành

a) Tổ chức cho trẻ xem trực tiếp những hình ảnh và những đoạn băng hình đối ngƣợc nhau về hành vi yêu thƣơng và hành vi xâm hại.

* Cách tiến hành:

- Cô giáo cho học sinh quan sát những bức hình thể hiện sự yêu thƣơng và hành

vi tự xâm hại.

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (nhóm 4 ngƣời hoặc 6 ngƣời), GV phát cho mỗi nhóm 1 mặt cƣời và một mặt méo.

- Học sinh thảo luận theo nhóm, thảo luận bức hình nào thể hiện tình cảm yêu thƣơng, hình ảnh nào thể hện hành vi tự xâm hại, sau đó lên dán vào hai cột A Và B trên bảng.

- Các nhóm trình bày lí do sự lựa chọn của mình.

- Giáo viên cho học sinh xem một đoạn video về hành vi yêu thƣơng và một đoạn video đối lập về hành vi tự xâm hại. Rồi cho các em phát biểu cảm nhận của mình. Sau đó cho các em xem thêm một số hình ảnh về vấn nạn tự xâm hại thân thể trẻ em để làm sáng tỏ nội dung vừa học.

- Học sinh rút ra bài học cho bản thân mình.

- Giáo viên kết luận: Những bức hình và những đoạn video thể hiện sự yêu thƣơng cũng có thể là hành vi ơm, hơn nhƣng những ngƣời trong bức hình đều thể hiện sự vui vẻ, hạnh phúc. Ngƣợc lại, hành vi tự xâm hại sẽ khiến cho bản thân cam thấy sự sợ hãi, buồn rầu, lo lắng, đau đớn.

b) Trò chơi bắt chƣớc tạo dáng * Cách chơi:

- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chọn một lồi thú trong rừng. Giáo viên mở nhạc cả lớp đi vòng quanh, vừa đi vừa hát một bài hát u thích. Cơ hơ: Tạo dáng các con vật nhƣ: nằm ngủ, bắt mồi…Các nhóm tạo dáng và nhận xét hành động tạo dáng của nhóm bạn.

* Luật chơi:

Các động tác phải phù hợp và ý tứ, không đƣợc thực hiện những động tác phản cảm thiếu mỹ quan.

c) Cho trẻ sƣu tầm tranh ảnh về hành vi yêu thƣơng và hành vi tự xâm hại bản thân. * Cách tiến hành:

Giáo viên dặn dị trẻ về nhà tìm hiểu trên các tạp chí, trên mạng internet và trên các sách báo… sƣu tầm những bức tranh về hành vi yêu thƣơng và hành vi tự xâm hại thân thể, sau đó mang tới lớp dán vào hai tờ giấy A0 đã đƣợc chuẩn bị và trang trí sẵn cho các em ở góc học tập của lớp.

3.2.3.4. Điều kiện tiến hành

- Sau khi tiến hành tổ chức ba hoạt động trong chủ đề cho học sinh, giáo viên cần thu thập thông tin phản hồi sau buổi học thông qua một bài kiểm tra ngắn với hình thức Anket để dựa trên cơ sở đó nắm đƣợc mức độ nhận thức vấn đề của từng HS từ đó có biện pháp tác động hỗ trợ phù hợp giúp HS hiểu rõ bản chất của vấn đề hơn.

- Giáo viên cần rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động, khắc phục những điểm còn hạn chế, tự bồi dƣỡng để nâng cao hơn nữa năng lực của bản thân, có

sự chuẩn bị chu đáo hơn cho những chủ đề tiếp theo để công cuộc thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đạt đƣợc những hiệu quả nhất định.

* Kết luận: Chủ đề “ Giáo dục kĩ năng phòng chống tự xâm hại cho học sinh

tiểu học” lý giải cho HS hiểu rõ rằng tự xâm hại bản thân là điều vô cùng nguy hiểm,

nếu khơng cẩn thận có thể ảnh hưởng tới sức khỏe và nguy cơ tử vong sẽ rất cao. Giáo dục các em khơng có những hành động tự xâm hại bản thân.

3.3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1. Mục đích thực nghiệm

Thẩm định sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp GD kỹ năng phòng chống xâm hại cho HSTH đã đƣợc chúng tôi đƣa ra ở trên.

3.3.2. Đối tượng phạm vi thời gian thực nghiệm

- Đối tượng thực nghiệm:

Để kết quả thực nghiệm đảm bảo tính khách quan, chúng tơi chọn nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự tƣơng đƣơng về điều kiện gia đình, mơi trƣờng sống, trình độ GV và cơ sở vật chất trƣờng học. Việc lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm và đối chứng đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Trong mỗi trƣờng tiểu học chúng tơi chọn ra 2 nhóm lớp 4 có trình độ chất lƣợng học tập tƣơng đƣơng.

Bƣớc 2: Tiến hành các bƣớc xác định năng lực của học sinh: Cho 2 nhóm lớp cùng kiểm tra đánh giá ban đầu để xác định mức độ nhận thức phòng chống xâm hại của HS, xác định tình trạng HS của2 nhóm lớp bằng hệ thống bài tập. Tổ chức chấm bài để xác định những khó khăn, sai lầm của HS. Tổ chức tìm hiểu đặc điểmHS, để xác định các loại hình HS trong mỗi lớp và lƣu vào hồ sơ theo dõi.

Bƣớc 3: Lập danh sách lớp thực nghiệm và đối chứng. Lập danh sách những HS cần hỗ trợ cá nhân, lập danh sách GV tham gia lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Những nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng khơng khác nhau nhiều về số lƣợng và loại hìnhhọc sinh, khơng khác nhau về trình độ GV và thâm niên cơng tác.

Chúng tơi lập đƣợc danh sách nhóm thực nghiệm về HS và GV. GV giảng dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trong các trƣờng thực nghiệm có tay nghề tƣơng đƣơng nhau.

- Địa điểm thực nghiệm: Trƣờng tiểu học Tuy Lộc và trƣờng tiểu học TT Sông

Thao huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.

Giai đoạn 1: Quá trình khảo nghiệm tiến hành vào học kì 1 năm học 2020 – 2021 Giai đoạn 2: Quá trình thực nghiệm tiến hành vào học kì 2 năm học 2020- 2021

3.3.3. Nội dung thực nghiệm

Tiến hành thiết kế và sử dụng các chủ đề giáo dục đã đề ra ở chƣơng 3 nhằm rèn luyện kĩ năng phòng chống xâm hại cho học sinh tiểu học trong thời gian là 5 tuần.

3.3.4. Tiêu chí và cách đánh giá

- Sau khi tiến hành tổ chức các hoạt động trong chủ đề cho trẻ, GV cần thu thập

thông tin phản hồi sau buổi học thông qua một bài kiểm tra ngắn với hình thức trị chơi ai nhanh ai đúng trong vòng 5 phút cuối buổi học để dựa trên cơ sở đó nắm đƣợc mức độ nhận thức vấn đề của từng trẻ từ đó có biện pháp tác động hỗ trợ phù hợp giúp trẻ hiểu rõ bản chất của vấn đề hơn.

- GV cần rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động, khắc phục những điểm còn hạn chế, tự bồi dƣỡng để nâng cao hơn nữa năng lực của bản thân, có sự chuẩn bị chu đáo hơn cho những chủ đề tiếp theo để cơng cuộc thực hiện GD phịng chống xâm hại cho HS đạt đƣợc những hiệu quả nhất định.

3.3.5. Quy trình tổ chức thực nghiệm

- Ứng dụng các biện pháp trên xây dựng thành các giáo án - Tổ chức hoạt động

- Thu thập kết quả sau thực nghiệm

3.3.6. Phương pháp tiến hành thực nghiệm

- Tổ chức tập huấn cho GV dạy thực nghiệm về phòng chống xâm hại

- GV dạy lớp đối chứng tiến hành dạy theo phân phối chƣơng trình và kế hoạch bình thƣờng. Các tiết đối chứng và thực nghiệm làm việc độc lập với nhau. Tâm lí của GV và HS ổn định, khơng có sự xáo trộn. Các giờ học chính cùng tiến hành theo thời khoá biểu của nhà trƣờng. Trong các giờ dạy, chúng tôi cùng các thành viên trong nhóm trực tiếp dự giờ dạy của GV, quan sát và ghi chép tỉ mỉ, chính xác những diễn biến về hoạt động của GV và HS trong suốt tiết học. Saumỗi tiết dạy, chúng tôi đều trực tiếp nghe và ghi lại những ý kiến của GV về thuận lợi và khó khăn của họ trong q trình thực hiện bài dạy thực nghiệm.

3.3.7. Kết quả thực nghiệm

3.3.7.1. Vòng 1: Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi của các biện pháp giáo dục phòng chống xâm hại cho HSTH phòng chống xâm hại cho HSTH

- Xin ý kiến chuyên gia về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thông qua phiểu hỏi.

- Chúng tôi tiến hành khảo nghiệm các biện pháp đề xuất theo quy trình sau: Bƣớc 1: Xây dựng phiếu xin ý kiến chuyên gia

Bƣớc 2: Lựa chọn chuyên gia

Bƣớc 3: Lấy ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả nghiên cứu.

Trên cơ sở mẫu phiếu đã xây dựng, chúng tôi xin ý kiến các chuyên gia một cách độc lập theo mẫu phiếu đánh giá gồm 2 khía cạnh:

- Đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất ở 3 mức độ: Rất cần thiết; cần thiết; không cần thiết. Đƣợc xử lý kết quả với 3 cách tính điểm nhƣ sau:

+ Rất cần thiết = 3 điểm. + Cần thiết = 2 điểm.

+ Không cần thiết = 1 điểm.

- Lập bảng thống kê điểm trung bình cho các biện pháp đề xuất, xếp thứ bậc và đƣa ra kết luận.

- Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp GD kĩ năng phòng chống xâm hại cho HSTH đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Chủ đề Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi Chủ đề 1 100 0 0 94,3 5,7 0 Chủ đề 2 98,8 1,2 0 92,7 7,3 0 Chủ đề 3 97,3 2,7 0 90,7 9,3 0 Ghi chú:

Chủ đề 1: Giáo dục kĩ năng phịng chống bắt cóc cho học sinh tiểu học

Chủ đề 3: Giáo dục kĩ năng phòng chống tự xâm hại cho học sinh tiểu học

Qua kết quả khảo nghiệm Bảng 3.1 chúng tôi nhận thấy, các chủ đề đề tài đề xuất đều đƣợc ban giám hiệu, các CBQL, GV có nhiều kinh nghiệm trong việc GD KNS cho HS của nhà trƣờng đánh giá ở mức RẤT CẦN THIẾT. Trong đó ở Chủ đề 1: Giáo dục kĩ năng phịng chống bắt cóc cho học sinh tiểu học có điểm trung bình cao nhất là 3. Chủ đề 2: Giáo dục kĩ năng phịng chống xâm hại tình dục cho HSTH có điểm trung bình là 2,99 đứng thứ 2, Chủ đề 3: Giáo dục kĩ năng phòng chống tự xâm hại cho HSTH có điểm trung bình thấp nhất là 2,97 đứng thứ 3.

Ngoài các chủ đề có điểm trung bình cao nhất trong các chủ đề trên, để mang lại hiệu quả GD kĩ năng phòng chống xâm hại cho HSTH cao nhất thì cần sử dụng phối hợp tất cả các chủ đề đã đƣợc chúng tôi đƣa ra ở trên.

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các chủ đề giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại cho HSTH đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Trong các chủ đề thì chủ đề “Giáo dục kĩ năng phịng chống bắt cóc cho học sinh tiểu học” đƣợc đánh giá là có tính khả thi cao nhất có điểm trung bình là 2, 94. Chủ đề “Giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH ” đứng thứ 2 với điểm trung bình là 2,93. Đứng thứ 3 là chủ đề “Giáo dục kĩ năng phòng chống tự

Một phần của tài liệu Thiết kế một số chủ đề giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại cho học sinh tiểu học (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)