2.1 .Vài nét về địa điểm nghiên cứu
3.2. Thiết kế một số chủ đề giáo dục kĩ năngphòng chống xâm hạicho HSTH
3.2.1. Chủ đề 1: Giáo dục kĩ năng phịng chống bắt cóc cho học sinh tiểu học
3.2.1.1. Mục tiêu
+ Giúp học sinh biết cách ứng phó khi bị ngƣời lạ dụ dỗ, xâm hại, đe dọa khơng đƣợc nói cho bố mẹ.
+ Học sinh biết thực hiện những hành động ứng phó khi bị bắt cóc và đe dọa. + Học sinh có thái độ cảnh giác, biết tự bảo vệ cơ thể mình, đồng thời biết
tránh xa những mối nguy hại xung quanh ln ln rình rập các em
3.2.1.2. Nội dung
Chuyên mục trò chuyện cùng em
+ Câu chuyện về hành vi dụ dỗ khi các em đang đi siêu thị cùng mẹ. + Câu chuyện về hành vi dụ dỗ cho đồ ăn, đồ chơi để bắt cóc.
Những câu kêu cứu phù hợp
+ Tình huống nạn nhân bị bắt cóc nhằm đặt trẻ vào tình huống này để trẻ nảy sinh những câu kêu cứu phù hợp.
Tổ chức một buổi liveshow về kỹ năng ứng phó với hành vi bị bắt cóc để tìm ra diễn viên nhí có màn ứng xử xuất sắc nhất và trao giải cánh diều vàng nhằm tơn vinh gương mặt nhỏ tuổi có kỹ năng ứng phó với hành vi bị bắt cóc tốt nhất.
+ Trang trí lớp học bằng bóng bay và dây kim tuyến…
+ Chuẩn bị hệ thống loa đài, máy chiếu, máy tính và các phƣơng tiện thiết bị phục vụ buổi liveshow.
+ Mời các thầy cô trong hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng tham dự buổi liveshow. + Những clip và những câu chuyện có thật chứa dựng những tình huống cần phải ứng phó khi trẻ bị bắt cóc.
+ Giải thƣởng cánh diều vàng và một cuốn cẩm nang về kỹ năng sống “Con không đi cùng ngƣời lạ”.
Trò chơi múa rối: Đƣa những câu chuyện, những bài hát, bài thơ hay đã đƣợc
thể hiện thông qua lời của những chú rối. Dùng tay để điều khiển bên trong nó. Ngƣời điều khiển dùng năm ngón tay để làm con rối hoạt động.