2.1 .Vài nét về địa điểm nghiên cứu
3.2.1.3 .Cách tiến hành
3.3. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
3.3.1. Mục đích thực nghiệm
Thẩm định sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp GD kỹ năng phòng chống xâm hại cho HSTH đã đƣợc chúng tôi đƣa ra ở trên.
3.3.2. Đối tượng phạm vi thời gian thực nghiệm
- Đối tượng thực nghiệm:
Để kết quả thực nghiệm đảm bảo tính khách quan, chúng tơi chọn nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự tƣơng đƣơng về điều kiện gia đình, mơi trƣờng sống, trình độ GV và cơ sở vật chất trƣờng học. Việc lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm và đối chứng đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Trong mỗi trƣờng tiểu học chúng tơi chọn ra 2 nhóm lớp 4 có trình độ chất lƣợng học tập tƣơng đƣơng.
Bƣớc 2: Tiến hành các bƣớc xác định năng lực của học sinh: Cho 2 nhóm lớp cùng kiểm tra đánh giá ban đầu để xác định mức độ nhận thức phịng chống xâm hại của HS, xác định tình trạng HS của2 nhóm lớp bằng hệ thống bài tập. Tổ chức chấm bài để xác định những khó khăn, sai lầm của HS. Tổ chức tìm hiểu đặc điểmHS, để xác định các loại hình HS trong mỗi lớp và lƣu vào hồ sơ theo dõi.
Bƣớc 3: Lập danh sách lớp thực nghiệm và đối chứng. Lập danh sách những HS cần hỗ trợ cá nhân, lập danh sách GV tham gia lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Những nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng khơng khác nhau nhiều về số lƣợng và loại hìnhhọc sinh, khơng khác nhau về trình độ GV và thâm niên công tác.
Chúng tơi lập đƣợc danh sách nhóm thực nghiệm về HS và GV. GV giảng dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trong các trƣờng thực nghiệm có tay nghề tƣơng đƣơng nhau.
- Địa điểm thực nghiệm: Trƣờng tiểu học Tuy Lộc và trƣờng tiểu học TT Sông
Thao huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
Giai đoạn 1: Quá trình khảo nghiệm tiến hành vào học kì 1 năm học 2020 – 2021 Giai đoạn 2: Quá trình thực nghiệm tiến hành vào học kì 2 năm học 2020- 2021
3.3.3. Nội dung thực nghiệm
Tiến hành thiết kế và sử dụng các chủ đề giáo dục đã đề ra ở chƣơng 3 nhằm rèn luyện kĩ năng phòng chống xâm hại cho học sinh tiểu học trong thời gian là 5 tuần.
3.3.4. Tiêu chí và cách đánh giá
- Sau khi tiến hành tổ chức các hoạt động trong chủ đề cho trẻ, GV cần thu thập
thông tin phản hồi sau buổi học thông qua một bài kiểm tra ngắn với hình thức trị chơi ai nhanh ai đúng trong vòng 5 phút cuối buổi học để dựa trên cơ sở đó nắm đƣợc mức độ nhận thức vấn đề của từng trẻ từ đó có biện pháp tác động hỗ trợ phù hợp giúp trẻ hiểu rõ bản chất của vấn đề hơn.
- GV cần rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động, khắc phục những điểm còn hạn chế, tự bồi dƣỡng để nâng cao hơn nữa năng lực của bản thân, có sự chuẩn bị chu đáo hơn cho những chủ đề tiếp theo để cơng cuộc thực hiện GD phịng chống xâm hại cho HS đạt đƣợc những hiệu quả nhất định.
3.3.5. Quy trình tổ chức thực nghiệm
- Ứng dụng các biện pháp trên xây dựng thành các giáo án - Tổ chức hoạt động
- Thu thập kết quả sau thực nghiệm
3.3.6. Phương pháp tiến hành thực nghiệm
- Tổ chức tập huấn cho GV dạy thực nghiệm về phòng chống xâm hại
- GV dạy lớp đối chứng tiến hành dạy theo phân phối chƣơng trình và kế hoạch bình thƣờng. Các tiết đối chứng và thực nghiệm làm việc độc lập với nhau. Tâm lí của GV và HS ổn định, khơng có sự xáo trộn. Các giờ học chính cùng tiến hành theo thời khoá biểu của nhà trƣờng. Trong các giờ dạy, chúng tôi cùng các thành viên trong nhóm trực tiếp dự giờ dạy của GV, quan sát và ghi chép tỉ mỉ, chính xác những diễn biến về hoạt động của GV và HS trong suốt tiết học. Saumỗi tiết dạy, chúng tôi đều trực tiếp nghe và ghi lại những ý kiến của GV về thuận lợi và khó khăn của họ trong quá trình thực hiện bài dạy thực nghiệm.
3.3.7. Kết quả thực nghiệm
3.3.7.1. Vòng 1: Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi của các biện pháp giáo dục phòng chống xâm hại cho HSTH