SWOT
Các cơ hội (O)
1. Hiệp định thương mại tự do giữa Chile và Việt Nam được ký kết tạo cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu;
2. Kinh tế tăng trưởng ổn định và tương đối cao so với các nền kinh tế khác trong khu vực;
3. Chile có ít rào cản thương mại đối với hàng nhập khẩu;
4. Thu nhập bình quân đầu người khá cao;
5. Thị trường 17 triệu dân và có lượng cầu rất lớn về giày dép;
6. Chính sách duy trì và bình ổn lạm phát tốt.
Các thách thức (T)
1. Khoảng cách giữa hai nước khá xa, phương tiện vận chuyển cịn hạn chế nên chi phí cao gây khó khăn trong quan hệ trao đổi;
2. Chile là nước hiện đại và đến 2015 sẽ là nước cơng nghiệp do đó những sản phẩm xuất khẩu vào Chile phải đạt tiêu chuẩn cao;
3. Có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như Trung Quốc, Braxin,….
4. Ngôn ngữ giao dịch thương mại là tiếng Tây Ban Nha;
5. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển; 6. Lợi thế nhân công giá rẻ giảm dần do thu
nhập trung bình tăng lên. Các điểm mạnh (S)
1. Năng lực sản xuất của ngành ở mức khá cao;
2. Chi phí lao động thấp so với các nước trong vùng;
3. Đứng trong nhóm 5 nước sản xuất và xuất khẩu giày dép hàng đầu thế giới, đồng thời đứng thứ 2 trong xuất khẩu giày dép sang Chi Lê;
4. Nghiên cứu phát triển (R&D)
Kết hợp S – O
S1, 3 + O1, 2, 3, 6: Chiến lược thâm nhập thị trường.
S6 + O4, 5: Chiến lược phát triển sản phẩm.
Kết hợp S – T
S4, 5, 6 + T2: Chiến lược phát triển sản phẩm.
S1, 3 + T1, 4: Chiến lược liên doanh.
ngày càng được chú trọng và đầu tư đúng mức;
5. Doanh nghiệp đã tự chủ được nguồn nguyên phụ liệu nhất là cao su;
6. Nguồn lao động trẻ và khéo tay có sẵn.
Các điểm yếu (W)
1. Phương thức sản xuất khơng tồn diện, chủ yếu là phương thức gia cơng;
2. Trình độ công nghệ của ngành giày dép Việt Nam đang ở mức trung bình và trung bình khá, song khá lệ thuộc vào nước ngồi về trang bị máy móc;
3. Thiếu năng lực thiết kế, cung ứng nguyên vật liệu, kiểm định, marketing, phân phối và hậu cần;
4. Thiếu lao động trình độ kỹ thuật và quản lý cao;
5. Phần lớn giày dép Việt Nam chưa có thương hiệu quốc tế;
6. Chưa tận dụng hết hiệu quả của các công cụ xúc tiến thương mại.
Kết hợp W – O
W2, 5 + O3, 4: Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm.
W3, 6 + O1, 2, 5: Chiến lược đa dạng hoá liên kết.
Kết hợp W – T
W4, 5 + T2, 5 : Chiến lược liên doanh. W1, 3 + T3, 6 : Chiến lược cắt giảm chi phí.
3.2.2 Lựa chọn chiến lược
Bảng 9 : MA TR N QSPM – NHÓM SOẬ
STTCác yếu tố chủ yếuPhân
loại
Chiến lược thâm nhập thị trường
Chiến lược phát triển sản phẩm
AS(12)TAS(13)ASTAS
Các yếu tố bên trong
1 Năng lực sản xuất trong nước ngày càng tăng 4 4 16 4 16
2 Chi phí lao động thấp 3 3 9 2 6
3 Chưa có đội ngũ thiết kế 2 2 4 2 4
4 Mẫu mã, thiết kế sản phẩm còn hạn chế 2 3 6 2 4
5 Đa số các sản phẩm chưa có thương hiệu 1 2 2 2 2
6 Hoạt động Marketing yếu 2 2 4 2 4
7 Nguồn nguyên liệu 3 3 9 3 9
8 Hệ thống phân phối 2 2 4 1 2
9 Phương thức sản xuất chưa toàn diện 2 3 6 2 4
10 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 3 3 9 3 9
11 Công nghệ 4 4 16 3 12
Các yếu tố mơi trường bên ngồi
12 Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Chile đã đượcký kết 4 4 16 3 12
13 Kinh tế tăng trưởng ổn định và tương đối cao 2 3 6 3 6
14 Chile có ít rào cản thương mại đối với hàng nhập khẩu 4 4 16 3 12
15 Thu nhập bình quân đầu người tại Chile khá cao 3 4 12 3 12
16 Thị trường 17 triệu dân và có lượng cầu rất lớn về giày dép 4 4 16 4 16
17 Chính sách duy trì và ổn định lạm phát tốt 3 4 12 2 6
18 Khoảng cách giữa hai nước khá xa, phương tiện vận chuyển 2 2 4 2 4
12() AS: số điểm hấp dẫn 13() TAS: tổng số điểm hấp dẫn
còn hạn chế
19 Chile là nước hiện đại và năm 2015 sẽ là nước công nghiệp 2 2 4 2 4
20 Nhiều đối thủ cạnh tranh 3 3 9 2 6
21 Ngôn ngữ giao dịch thương mại 2 2 4 2 4
22 Khoa học kỹ thuật phát triển 3 3 9 2 6
Tổng cộng190160
Bảng 10: MA TR N QSPM – NHÓM STẬ
STTCác yếu tố chủ yếuPhân
loại Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược liên doanh AS(14)TAS(15)ASTAS
Các yếu tố bên trong
1 Năng lực sản xuất trong nước ngày càng tăng 4 4 16 3 12
2 Chi phí lao động thấp 3 2 6 3 9
3 Chưa có đội ngũ thiết kế 2 2 4 2 4
14() AS: số điểm hấp dẫn 15() TAS: tổng số điểm hấp dẫn
4 Mẫu mã, thiết kế sản phẩm còn hạn chế 2 2 4 3 6
5 Đa số các sản phẩm chưa có thương hiệu 1 2 2 2 2
6 Hoạt động Marketing yếu 2 2 4 3 6
7 Nguồn nguyên liệu 3 3 9 3 9
8 Hệ thống phân phối 2 1 2 2 4
9 Phương thức sản xuất chưa toàn diện 2 2 4 3 6
10 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 3 3 9 3 9
11 Công nghệ 4 3 12 4 16
Các yếu tố mơi trường bên ngồi
12 Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Chile đã đượcký kết 4 3 12 4 16
13 Kinh tế tăng trưởng ổn định và tương đối cao 2 3 6 3 6
14 Chile có ít rào cản thương mại đối với hàng nhập khẩu 4 3 12 4 12
15 Thu nhập bình quân đầu người tại Chile khá cao 3 3 12 3 9
16 Thị trường 17 triệu dân và có lượng cầu rất lớn về giày dép 4 4 16 4 16
17 Chính sách duy trì và ổn định lạm phát tốt 3 2 6 3 6
18 Khoảng cách giữa hai nước khá xa, phương tiện vận chuyển còn hạn chế 2 2 4 3 6
19 Chile là nước hiện đại và năm 2015 sẽ là nước công nghiệp 2 2 4 2 4
20 Nhiều đối thủ cạnh tranh 3 2 6 3 6
21 Ngôn ngữ giao dịch thương mại 2 2 4 3 6
22 Khoa học kỹ thuật phát triển 3 2 6 3 9
Tổng cộng160179
Bảng 11: MA TR N QSPM – Nhóm WOẬ
STTCác yếu tố chủ yếuPhân
loại
Chiến lược đa dạng hóa đồng
tâm
Chiến lược đa dạng hóa liên kết
AS(16)TAS(17)ASTAS
Các yếu tố bên trong
1 Năng lực sản xuất trong nước ngày càng tăng 4 3 12 3 12
2 Chi phí lao động thấp 3 2 6 3 9
3 Chưa có đội ngũ thiết kế 2 2 4 2 4
4 Mẫu mã, thiết kế sản phẩm còn hạn chế 2 2 4 2 4
5 Đa số các sản phẩm chưa có thương hiệu 1 2 2 2 2
6 Hoạt động Marketing yếu 2 2 4 2 4
7 Nguồn nguyên liệu 3 3 9 3 9
8 Hệ thống phân phối 2 2 4 2 4
9 Phương thức sản xuất chưa toàn diện 2 2 4 2 4
10 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 3 3 9 3 9
11 Công nghệ 4 3 12 2 8
Các yếu tố mơi trường bên ngồi
12 Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Chile đã được
ký kết 4
3
12 4 16
13 Kinh tế tăng trưởng ổn định và tương đối cao 4 3 12 2 8
16() AS: số điểm hấp dẫn 17() TAS: tổng số điểm hấp dẫn
14 Chile có ít rào cản thương mại đối với hàng nhập khẩu 4 3 12 3 12
15 Thu nhập bình quân đầu người khá cao 3 3 9 3 9
16 Thị trường 17 triệu dân và có lượng cầu rất lớn về giày dép 4 3 9 3 12
17 Chính sách duy trì và ổn định lạm phát tốt 3 2 6 1 3
18 Khoảng cách giữa hai nước khá xa, phương tiện vận chuyển
còn hạn chế 2
1
2 2 4
19 Chile là nước hiện đại và năm 2015 sẽ là nước công nghiệp 2 2 4 2 4
20 Nhiều đối thủ cạnh tranh 3 2 6 3 9
21 Ngôn ngữ giao dịch thương mại 2 3 6 2 4
22 Khoa học kỹ thuật phát triển 3 4 12 3 9
Tổng cộng162159
Bảng 12: MA TR N QSPM – Nhóm WTẬ
STTCác yếu tố chủ yếuPhân
loại
Chiến lược liên doanh
Chiến lược cắt giảm chi phí
AS(18)TAS(19)ASTAS
Các yếu tố bên trong
18() AS: số điểm hấp dẫn 19() TAS: tổng số điểm hấp dẫn
1 Năng lực sản xuất trong nước ngày càng tăng 4 3 12 3 12
2 Chi phí lao động thấp 3 4 12 4 12
3 Chưa có đội ngũ thiết kế 2 3 6 1 2
4 Mẫu mã, thiết kế sản phẩm còn hạn chế 2 3 6 2 4
5 Đa số các sản phẩm chưa có thương hiệu 1 3 3 2 2
6 Hoạt động Marketing yếu 2 3 6 2 4
7 Nguồn nguyên liệu 3 3 9 3 9
8 Hệ thống phân phối 2 4 8 1 2
9 Phương thức sản xuất chưa toàn diện 2 2 4 2 4
10 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 3 2 6 2 6
11 Công nghệ 4 2 8 3 12
Các yếu tố mơi trường bên ngồi
12 Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Chile đã được
ký kết 4
4
16 4 16
13 Kinh tế tăng trưởng ổn định và tương đối cao 4 3 12 3 12
14 Chile có ít rào cản thương mại đối với hàng nhập khẩu 4 4 16 4 16
15 Thu nhập bình quân đầu người khá cao 3 3 9 2 6
16 Thị trường 17 triệu dân và có lượng cầu rất lớn về giày dép 4 3 12 2 8
17 Chính sách duy trì và ổn định lạm phát tốt 3 2 8 2 6
18 Khoảng cách giữa hai nước khá xa, phương tiện vận chuyển
còn hạn chế 2
1
2 1 2
19 Chile là nước hiện đại và năm 2015 sẽ là nước công nghiệp 2 2 4 3 6
20 Nhiều đối thủ cạnh tranh 3 1 3 3 9
21 Ngôn ngữ giao dịch thương mại 2 3 6 2 4
22 Khoa học kỹ thuật phát triển 3 3 9 4 12
Tổng cộng177166
Các chiến lược được lựa chọn
- Chiến lược thâm nhập thị trường (S1, S3 + O1, O2 ,O3, O6): Với lợi thế năng lực sản xuất khá cao và nằm trong nhóm nước xuất khẩu lớn sang Chile ngành giày dép Việt Nam sẽ tận dụng cơ hội về hiệp định thương mại tư do giữa hai nước được ký kết và có ít rào cản thương mại đối với hàng nhập khẩu. Để thâm nhập thị trường giày dép Chile bằng cách tăng cường công tác marketing
- Chiến lược liên doanh (S , S + T , T ; W , W + T , T ): Khoảng cách giữa13144525 hai nước khá xa, phương tiện vận chuyển cịn hạn chế và ngơn ngữ trong giao dịch thương mại cũng là một trở ngại lớn trong quan hệ giao thương hai nước. Để vượt qua trở ngại này đồng thời tận dụng lợi thế của ngành để tăng cường quan hệ bằng chiến lược liên doanh. Không những vậy ngành còn đối mặt với thách thức thị trường đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao và khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển nên thực hiện chiến lược liên doanh là rất phù hợp.
- Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm (W , W + O253, O4): Tận dụng cơ hội thị trường Chile có ít rào cản thương mại và thu nhập bình quân đầu người khá cao để khắc phục điểm yếu về trình độ cơng nghệ trung bình, sản phẩm giày dép chưa có thương hiệu bằng chiến lược đa dạng hóa đồng tâm.
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
…………… …………….
Chương này tập trung đưa ra các giải pháp sau: - Sản xuất
- Lao động - Công nghệ
- Hoạt động marketing
4.1 Sản xuất
Quy mô: Doanh nghiệp cần tăng cường vốn đầu tư xây dựng thêm mới hoặc mở rộng các khu cơng nghiệp chun mơn hóa ngành sản xuất giày dép đạt tiêu chuẩn quốc tế. Xây dựng 1 quy trình sản xuất khép kín riêng cho doanh nghiệp, từ khâu nguyên vật liệu đầu vào đến thành phẩm xuất ra
Quy trình: xây dựng 1 quy trình sản xuất khép kín riêng cho doanh nghiệp, từ khâu nguyên vật liệu đầu vào đến thành phẩm xuất ra.
Nguyên liệu: doanh nghiệp nên chủ động hơn về nguồn nguyên liệu bằng cách xây dựng nhà máy sản xuất hoặc đàm phán với các nhà cung ứng để có nguồn ngun liệu sản xuất ổn định. Đảm bảo ngồi nguồn cung nguyên liệu tự có trong nước, Doanh nghiệp cần hợp tác ngược với nhà cung cấp nước ngồi để có thể tự xây dựng ngành cơng nghiệp phụ trợ cho ngành da giày.
4.2 Lao động
- Liên kết với các trường công nhân kỹ thuật của bộ Công nghiệp hoặc trường May để tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn cho lao động phổ thông giúp họ nâng cao tay nghề
- Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ bằng việc đưa đi đào tạo ở các nước có trình độ cơng nghệ tiên tiến
- Trực tiếp đào tạo trên dây chuyền sản xuất để cơng nhân có cơ hội thực hành và có cơ hội phát biểu ý kiến đóng góp để q trình lao động sản xuất hiệu quả hơn
- Phát triển đội ngũ thiết kế và khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn qua các chương trình đào tạo liên kết
- Khuyến khích đội ngũ thiết kế tham gia các cuộc thi quốc tế để rèn luyện bản thân và tiếp cận xu hướng thiết kế mới
- Khuyến khích khả năng sáng tạo của đội ngũ lao động thông qua các cuộc thi - Động viên đội ngũ lao động tham gia các lớp học và không ngừng bồi dưỡng đội ngũ marketing của ngành
4.3 Công nghệ
- Cần bám sát công nghệ thế giới, đặc biệt quan tâm đến cơng nghệ tự động hóa trong cơng nghệ may, tạo form, gò dán,…
- Đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất nguyên vật liệu - công nghệ phục trợ nhằm giúp ngành có thể chủ động hơn trong phần nguyên liệu sản xuất và để giúp giá sản phẩm có tính cạnh tranh hơn trong thị trường;
- Chuyển giao công nghệ và kỹ thuật từ các nước tiên tiến về công nghệ giày dép đồng thời thuê các chuyên gia tư vấn nước ngoài để tập huấn tăng cường chuỗi giá trị ngay tại từng doanh nghiệp trong ngành.
- Đổi mới công nghệ quản lý và công nghệ sản xuất nhằm tăng năng suất và
chất lượng cho ngành cũng như sản phẩm. Việc phát triển các công nghệ tiên tiến cũng cần phải đi đôi với vấn đề thân thiện với môi trường.
- Cần cập nhật công nghệ thường xuyên để đáp ứng được nhu cầu của thị trường xuất khẩu. Nâng cao khả năng đàm phán, ký kết hợp đồng về công nghệ để giúp các doanh nghiệp trong ngành dễ dàng tiếp cận với công nghệ tiên tiến.
4.4 Hoạt động Marketing
Về sản phẩm:
Doanh nghiệp xuất khẩu cần có kế hoạch nghiên cứu thị trường Chi lê cụ thể từ đó xác định nhu cầu mới để cân nhắc kỹ càng, chọn lựa phân khúc thị trường; phải đổi mới khâu thiết kế, bắt kịp xu thế thời trang da-giày của thế giới, đa dạng hoá sản phẩm và cơ cấu sản phẩm, liên tục cải tiến mẫu mã sản phẩm, chất lượng sản phẩm - tạo thương hiệu mang tầm quốc gia.
Các doanh nghiệp trong ngành cần chọn chiến lược giá cao, phân khúc hàng cao cấp sang trọng vì hiện tại hàng hóa của Việt Nam khơng thể cạnh tranh được với hàng Trung Quốc giá rẻ; cước phí vận tải từ các cảng của nước ta sang Chile hiện cao hơn các nước trong khu vực; đồng thời nhằm tăng uy tín thương hiệu, tạo giá trị gia tăng lớn hơn cho mặt hàng da giày xuất khẩu.
Về phân phối:
Tiếp tục duy trì và tăng cường mối giao thương trực tiếp giữa các doanh nghiệp Việt Nam qua các tập đoàn đa quốc gia của Chile là D&S (Lider), Cencosud, Falabella, Rendic.
Ngoài ra, từng doanh nghiệp nên thực hiện thâm nhập thị trường bằng các cửa