Sự trao đổi khí ở mơ bào

Một phần của tài liệu Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc (Trang 39 - 41)

- Tuyến dưới lưỡi: Nhỏ hơn hai tuyến trên, gồ m2 thuỳ nằm chồng lên nhau ở dưới thân lưỡi.

3. Sự trao đổi khí ở mơ bào

1. Giải phẫu bộ máy hô hấp

Mọi động vật đều cần oxy để sống. Nhu cầu oxy của cơ thể còn cao hơn nhu cầu về thức ăn và nước uống. Con chó có thể nhịn ăn 3 tuần, nhịn uống 3 ngày nhưng khơng nhịn thở q 3 phút. Thở (hít vào và thở ra). Hơ hấp là đưa oxi từ khơng khí vào phổi rồi vào máu và đến các mơ bào đồng thời thải khí Cacbonic từ phổi ra ngồi. Bộ máy hơ hấp bao gồm: Đường dẫn khí và cơ quan trao đổi khí (Phổi).

1.1. Đường dẫn khí: Xoang mũi, yết hầu, thanh quản, khí quản, phế quản

1.1.1. Xoang mũi: là xoang nhỏ ở vùng đầu được giới hạn bởi 2 lỗ mũi, sau có 2 lỗthơng với yết hầu, trên là xương mũi, dưới là vòm khẩu cái ngăn cách với xoang thông với yết hầu, trên là xương mũi, dưới là vòm khẩu cái ngăn cách với xoang miệng.

-Lỗ mũi: là 2 hốc trịn hoặc hình trứng. Là nơi cho khơng khí đi vào xoang mũi. Cấu tạo bởi sụn giống neo tàu thuỷ làm chỗ bám cho cơ mũi. Bên ngoài phủ bởi lớp da.

Cấu tạo xoang mũi: xoang mũi được cấu tạo khung xương gồm các xương: xương mũi, xương hàm trên, xương liên hàm, khẩu cái, lá mía

Niêm mạc: bao phủ toàn bộ mặt trong xoang mũi chia làm 2 khu:

+ Khu niêm mạc hơ hấp: chiếm 2/3 phía trước mặt trong xoang mũi. Niêm mạc màu hồng có các lơng để cản bụi, tế bào biểu mơ phủ có lông rung dưới là các tuyến tiết dịch nhầy và mạng lưới mao mạch dày đặc

Chức năng: cản bụi, lọc sạch, tầm ướt và sưởi khơng khí trước khi đưa vào phổi trên niêm mạc khứu giác

+ Khu niêm mạc khứu giác màu nâu nằm ở phía sau. Trên niêm mạc có thần kinh khứu giác.Chức năng: cảm nhận được mùi hương trong khơng khí.

1.1.2. Yết hầu

Là khoảng trống ngắn thơng với hốc mũi, xoang miệng, thanh quản, thực quản.

1.1.3. Thanh quản

Thanh quản nằm phía trên khí quản. Niêm mạc thanh quản đặc biệt mẫn cảm với các chất hoặc khí lạ nhờ đó nó ngăn cản ngoại vật, kiểm sốt khơng khí được hít vào. Thanh quản được cấu tạo bởi các mảnh sụn và cơ. Phía trước thanh quản có sụn tiểu thiệt (cịn gọi là nắp thanh quản) để đóng thanh quản lại khi gia súc nuốt thức ăn.

1.1.4. Khí quản

Là một ống nối tiếp của những vịng sụn khơng hồn tồn. Gọi là vịng sụn khơng hồn tồn vì sụn có hình chữ C và lớp cơ trơn mỏng nối hai đầu sụn lại. Phía ngồi khí quản được bao bởi màng liên kết. Lót mặt trong khí quản là lớp màng nhầy có tiêm mao và các tuyến tiết chất nhầy.

1.1.5. Phế quản

Phế quản gồm hai nhánh lớn được phân ra từ khí quản. Phế quản phải lớn hơn trái vì có một nhánh ngang sang phải gọi là phế quản phụ. Từ phế quản tỏa ra nhiều nhánh phế quản vừa, nhỏ và vi phế quản. Vi phế quản tận cùng nối với một túi nhỏ gọi là phế bào (phế nang).

Hình 14: Sụn tiểu thiệt ngựaHình 15: Phổi ngựa

1.2. Cơ quan trao đổi khí: Phổi

-Vị trí, hình thái phổi

Phổi gia súc chiếm gần trọn lồng ngực, uốn cong theo chiều cong của lồng ngực và các bộ phận trong xoang ngực như tim, mạch máu, thực quản. Phổi có hình tháp, đỉnh phổi hướng về phía trước (phía khí quản). Đáy phổi hướng về phía sau, cong, lõm tương ứng với cơ hồnh.

Phổi có màu hồng, bóp nghe lào xào, thả vào nước thì nổi. Lá phổi phải to hơn lá phổi trái, mỗi lá phổi có từ 3- 5 thùy phổi.

Ở ngựa: phổi khơng có rãnh sâu nên phân thùy khơng rõ ràng. Có thể coi mỗi lá phổi phân thành 2 thùy chính: Thùy đỉnh và thùy đáy, ngồi ra cịn có thùy phụ ở mặt trong của phổi phải.

-Cấu tạo phổi

Ngồi cùng là màng phổi, màng có hai lá: Lá thành lót mặt trong thành lồng ngực và cơ hồnh. Lá tạng lót bề mặt phổi, dính sát vào phổi nên khó gỡ. Giữa lá thành và lá tạng (màng phổi) là xoang màng phổi có chứa một ít dịch làm giảm sự ma sát khi phổi giãn nở.

Mỗi thùy phổi có nhiều tiểu thùy. Tiểu thùy phổi có dạng hình tháp với thể tích khoảng 1cm3. Mỗi tiểu thùy gắn với một tiểu phế quản. Tiểu phế quản sẽ chia nhỏ thành vi phế quản gắn với phế nang. Số lượng các phế nang rất nhiều, nhờ vậy diện tích tiếp xúc với khơng khí của phổi là rất lớn tạo điều kiện cho q trình trao đổi khí ở phế nang được thuận lợi. Phổi được lát bởi các sợi chun có tính co giãn lớn nên phổi có tính đàn hồi cao. Phổi có thể giãn ra rất lớn khi chứa đầy khơng khí và có thể co nhỏ lại trong thì thở ra

Một phần của tài liệu Giáo trình Giải phẫu sinh lý vật nuôi - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)