Bảng giá trị Pf +PꞶ (kW) ứng với từng tốc độ ở mỗi cấp số

Một phần của tài liệu Tính toán khảo sát động học và động lực học của xe khách giường nằm đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 33 - 36)

Pf1 + PꞶ1Pf2 + PꞶ2Pf3 + PꞶ3Pf4 + PꞶ4Pf5 + PꞶ5Pf6 + PꞶ6 2,547 4,604 7,783 14,150 21,401 28,828 2,994 5,448 9,332 17,250 26,592 36,407 3,448 6,317 10,968 20,621 32,399 45,060 3,910 7,212 12,698 24,284 38,877 54,896 4,379 8,135 14,526 28,263 46,083 66,019 4,855 9,086 16,458 32,578 54,073 78,535 5,340 10,067 18,500 37,252 62,906 92,551 5,833 11,080 20,658 42,306 72,636 108,173 6,334 12,124 22,938 47,763 83,320 125,507 6,844 13,202 25,344 53,645 95,016 144,658 7,362 14,314 27,883 59,974 107,779 165,734 7,890 15,462 30,561 66,771 121,666 188,839

30

8,427 16,647 33,383 74,059 136,734 214,080 8,973 17,871 36,354 81,860 153,040 241,564

Từ bảng số liệu trên ta vẽ được đồ thị cân bằng công suất:

Hình 3.3: Đồ thị cân bằng cơng suất.

3.3.3. Ý nghĩa sử dụng

- Ứng với các vận tốc khác nhau, tung độ nằm giữa đường cong Pfi+PꞶi và đường cong Pk là công suất dự trữ, được gọi là công suất dư Pd dùng để: leo dốc, tăng tốc, kéo rơmóc …

- Tại điểm A: Pd = 0, xe khơng cịn khả năng tăng tốc, leo dốc … chiếu điểm A xuống trục hoành ta được vmax = 33 (m/s) = 118,8 (km/h) ứng với điều kiện đã cho.

- Nếu muốn xe chuyển động ổn định (đều) trên một đường nào đó với vận tốc v nhỏ hơn vmax thì cần trả thanh kéo nhiên liệu về, mặt khác có thể về tay số thấp hơn của hộp số.

31

- Lưu ý: Vận tốc lớn nhất của xe chỉ đạt được khi xe chuyển động đều trên đường nằm ngang, đồng thời thanh răng bơm cao áp đã kéo hết và đang ở tay số cao nhất của hộp số.

3.4. Đặc tính động lực học của xe

3.4.1. Đặc tính động lực học xe

Khi so sánh tính chất động lực học của các loại xe khác nhau và ứng với các điều kiện làm việc của các loại đường khác nhau, người ta muốn có một thơng số thể hiện ngay tính chất động lực học của xe. Phương trình cân bằng lực kéo khơng thuận tiện để đánh giá các loại xe khác nhau. Cho nên cần phải có một thơng số đặc trưng cho tính chất động lực học của xe mà chỉ số kết cấu khơng có mặt trong đó. Thơng số đó gọi là đặc tính động lực học của xe, ký hiệu là D.

Đặc tính động lực học là tỷ số giữa phần lực kéo tiếp tuyến sau khi đã trừ đi lực cản khơng khí (Fk - FꞶ) và trọng lượng toàn bộ G của xe vận chuyển.

Đặc tính động lực học ký hiệu là D:

D = Fk−Fω

G = (Me.it.η

rb − W. v2) .1

G (3.11)

Qua biểu thức trên ta thấy: giá trị của D chỉ phụ thuộc vào thơng số kết cấu của xe, vì thế có thể xác định cho mỗi loại xe cụ thể.

Từ phương trình cân bằng lực kéo khi khơng có rơmóc: Me.it.η

rb = G. f. cosα ± G. sinα + Wv2±G

g. δi. j

Ta chuyển W.v2 sang vế trái và chia hai vế cho G thì nhận được:

D = (Me.it.η rb − Wv2) .1 𝐺 = [G. (f. cosα ± sinα) ±G g. δi. j]1 𝐺 =Ψ±δi g . j 3.4.2. Phương pháp xây dựng đồ thị

Đặc tính động lực học của xe D có thể biểu diễn bằng đồ thị. Đồ thị đặc tính động lực học D biểu thị mối quan hệ phụ thuộc giữa đặc tính động lực học và vận tốc chuyển động của

32

xe, nghĩa là D = f(v), khi xe có tải đầy và động cơ làm việc với chế độ toàn tải được thể hiện trên đồ thị và được gọi là đồ thị đặc tính động lực xe.

Giá trị của D cũng bị giới hạn bởi điều kiện bám Fφ ≥ Fkmax. Nên chúng ta phải xác định thêm đặc tính động lực học theo điều kiện bám Dφ

Dφ =Fφ−Fω

G =mi.Gb.φ−Wv2

G (3.12)

Để xe chuyển động khơng bị trượt quay thì: Dφ ≥ D

Để duy trì cho xe chuyển động phải thỏa mãn điều kiện sau: Dφ ≥ D ≥ f

Một phần của tài liệu Tính toán khảo sát động học và động lực học của xe khách giường nằm đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)