Ly hợp số tiến C1 đang hoạt động nhƣ khi ở số 1. Chuyển động quay của trục sơ cấp đƣợc truyền đến bánh răng bao trƣớc làm quay các bánh răng hành tinh trƣớc theo chiều kim đồng hồ, đồng thời kéo cần dẫn trƣớc quay theo chiều kim đồng hồ. Cùng lúc đó, chuyển động của các bánh răng hành tinh trƣớc làm hai bánh răng mặt trời có xu hƣớng quay ngƣợc chiều kim đồng hồ uy nhiên, do các bánh răng mặt trời trƣớc và sau bị phanh số 2 B2 và khớp một chiều F1 ngăn không cho quay theo chiều kim đồng hồ. iều này làm cho tốc độ quay của bánh răng hành tinh trƣớc xung quanh bánh răng mặt trời lớn hơn so với khi ở số 1. [1]
C ng lúc đó, cần dẫn trƣớc ăn khớp then hoa với trục trung gian nên sẽ kéo trục trung gian quay theo chiều kim đồng hồ Do bánh răng bao sau đƣợc lắp then hoa lên trục trung gian nên sẽ quay theo chiều kim đồng hồ. Tuy nhiên, do các bộ phận của bộ hành tinh sau đều quay trơn nên công suất sẽ khơng đƣợc truyền qua nó.
Từ trục trung gian, dịng cơng suất tiếp tục đƣợc truyền qua bộ bánh răng hành tinh số truyền tăng thông qua cần dẫn. Lúc này, bộ hành tinh số truyền tăng sẽ hoạt động giống nhƣ ở số 1. Các bánh răng hành tinh số truyền tăng bị quay cƣỡng bức theo chiều kim đồng hồ xung quanh bánh răng mặt trời số truyền tăng và quay ngƣợc chiều kim đồng hồ quanh trục của nó. Do tốc độ quay vành trong của khớp một chiều số truyền tăng F0 (quay cùng một khối với bánh răng mặt trời số truyền tăng) lớn hơn tốc độ quay vành ngoài của khớp một chiều F0 (đang quay c ng với cần dẫn của số truyền tăng) nên F0 bị khóa. Mặt khác cần dẫn và bánh răng mặt trời số truyền tăng đƣợc nối bằng ly hợp số truyền tăng C0. Do vậy, cần dẫn số truyền tăng và bánh răng mặt trời sẽ quay cùng một
26 khối theo chiều kim đồng hồ c ng với bánh răng bao. Kết quả là bộ bánh răng hành tinh số truyền tăng quay nhƣ một khối cứng để nhận và truyền công suất.
Dịng truyền cơng suất của số 2 dãy D: