Bƣớc 5 : Tắt các ràng buộc cố định chi tiết chuyển động ( MATE ).
Khi mơ phỏng, để các chi tiết có thể chuyển động đƣợc, nhất thiết phải tắt một số ràng buộc lắp ghép cố định. Nếu khơng, khi tính tốn sẽ dẫn đến việc máy tính báo lỗi và khơng thể thực hiện việc tính tốn.
Các lệnh Mate cần phải tắt hoạt động ở tay số này là: Concident 54; Distance 19 21 23 24 25 ( Mô phỏng C0). Coincident 143; Distance 36 đến 43 (Mô phỏng C1)
Parallel 2 3 4 ( Ràng buộc cố định cần dẫn ba bộ bánh răng hành tinh )
Thời gian mô phỏng đƣợc điều chỉnh bằng cách nhấp chọn vào biểu tƣợng trên thanh thời gian, nhập thời gian cần mô phỏng vào và nhấn .
104 Cần lƣu ý rằng, thời gian mô phỏng trong SolidWorks khơng nên q lớn do việc tính tốn sẽ diễn ra trong thời gian rất lâu. Thời gian mô phỏng nên khoảng từ 5s đến 15s. rong trƣờng hợp mơ phỏng này, máy tính mất 2h để hồn thành việc tính tốn.
Bƣớc 6: Tính tốn.
Nhấp chuột vào biểu tƣợng ” Calculate “ để bắt đầu việc tính tốn. Bƣớc 7 : ánh giá kết quả.
Nhấp chuột vào một trong hai biểu tƣợng “ lay to tart or lay “ để xem video mô phỏng.
Dựa vào lý thuyết, đánh giá xem chiều quay của của các cụm chi tiết đã đúng chƣa ếu sai thì tìm nguyên nhân và tiến hành mô phỏng lại từ đầu.
Bƣớc 8: Chọn góc nhìn đã thiết lập.
Nhấp chuột vào biểu tƣợng ” View Orientation”, sau đó chọn góc nhìn thứ 4 để xuất video hộp số sử dụng mặt cắt.
Bƣớc 9 : Xuất video.
Click chuột vào ” layback peed”, chọn 0 5x để video xuất ra có tốc độ chậm hơn 2 lần so với video mô phỏng.
Chọn lệnh “ View etting”, chọn để chi tiết đƣợc đẹp hơn và nhìn thực tế hơn Lƣu ý chế độ này chỉ có trên các laptop có Card đồ họa rời.
ể tăng độ phân giải của hình ảnh, chọn “ Options”, chọn thẻ “Document roperties”, chọn mục Image Quality.
105 éo con trƣợt phía trên tới mức gần màu đỏ, tuy nhiên, khơng nên kéo vào phần màu đỏ vì điều đó sẽ dẫn đến máy tính khi xuất video sẽ bị quá tải có khả năng bị lỗi. Sau khi thực hiện xong, nhấn .
Dùng lệnh “ ave Animation” để xuất video . Chọn tỉ lệ xuất video là 1334:685 ặt tên File và nhấn vào nút Save.
106
3.4.4. Mơ phỏng hoạt động của các tay số cịn lại trong môi trường Motion Study
ƣơng tự nhƣ mô phỏng tay số “ D or 2 osition 1st
Gear “ ở mục 3.4.3, ở các tay số còn lại, chỉ cần đổi thay đổi các mô phỏng va chạm, đặt motor và tắt các ràng buộc phù hợp với từng tay số. Bắt đầu có sự khác biệt ở bƣớc 3.
Bƣớc 3: Thiết lập tƣơng tác va chạm giữa các chi tiết bằng lệnh “ Contact “ ối với các tay số cịn lại thì cịn một số mơ phỏng va chạm nhƣ sau:
Mô phỏng va chạm giữa piston , đĩa ép, đĩa ma sát và phe hãm trong ly hợp C2.