Kết quả thực hiện công tác khác tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại thịt lợn cù trung lai, huyện ý yên, tỉnh nam định (Trang 53 - 57)

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại

Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn và tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, em cịn tham gia một số cơng việc khác tại trại, kết quả thực hiện thể hiện ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại

STT Nội dung công việc Số lượng (con)

Kết quả (an toàn) Thực hiện (con) Tỷ lệ (%) 1 Nhập lợn 2400 2400 100 2 Xuất lợn 2358 2358 100

3 Khâu lòi dom / sa trực tràng 7 4 57,14

Kết quả bảng 4.10 cho thấy: trong thời gian 6 tháng tại trại, em đã tham gia đầy đủ cơng tác xuất, nhập lợn, hồn thành 100% công việc được giao.

– Xuất lợn

+ Khi có kế hoạch xuất lợn, cơng ty sẽ thơng báo, kỹ sư sẽ thông báo cho chủ trại để chuẩn bị người xuất lợn.

+ Xe đến trại phải sạch sẽ, phải phun sát trùng tồn xe sau đó phun lại bằng vơi bột.

+ Đuổi lợn lên từng xe. (vì cơng ty có trung tâm cân lợn riêng, nên không cần cân từng con tại trại)

+ Khi bắt lợn phải đuổi lần lượt từ 10 – 12 con một từ trong ô ra hành lang đuổi lên xe, sau khi quét sạch sẽ, rửa rồi phun khử trùng đường đuổi lợn.

+ Sau khi xuất lợn đưa về trung tâm cân điện tử.

+ Bộ phận phía ngồi khi bán xuất lợn tiến hành phun sát trùng quanh khu vực xe đậu, khi xuất hết lợn cũng tiến hành thao tác phun sát trùng quanh khu vực.

+ Xuất xong nên quét dọn chuồng là 1 đến 3 ngày. * Vệ sinh bên ngồi chuồng ni

+ Vệ sinh đường đuổi lợn. * Vệ sinh trong chuồng nuôi:

+ Hót sạch phân trên nền chuồng.

+ Cọ rửa sạch sẽ: Bạt trần, giàn mát, quạt, máng ăn, thành chuồng, nền chuồng. + Quét vôi tường, thành chuồng, nền chuồng.

+ Phun sát trùng.

+ Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điên, quạt, máy bơm.

+ Kiểm tra dàn mát, song sắt, máng ăn, núm uống, bạt, trần. + Nếu có hỏng gì thì sửa chữa thay mới.

+ Lắp quây úm chờ lứa mới. – Khâu lòi dom:

+ Nguyên nhân: Lợn có cơ địa yếu cơ vòng hậu mơn, dễ gây lịi dom. Lợn ăn quá no, áp lực trong bụng quá căng, có thể kết hợp với nguyên nhân cơ địa trên. Lợn tiêu chảy lâu ngày, hoặc bón, rặn nhiều. Lợn nhiễm nhiều giun sán hoặc dùng atropin gây giãn ruột khơng đều có thể gây thắt ruột, lồng ruột, xoắn ruột,… lợn rặn nhiều gây lòi dom. Lợn bị hội chứng hơ hấp cũng gây lịi dom.

+ Cách xử lý: Đeo găng tay để vệ sinh và tránh làm tổn thương niêm mạc ruột, dùng khăn thấm nước muối sinh lý (0,9%) lạnh nhỏ lên phần ruột sa, vừa rửa sạch vừa chườm cho phần ruột lòi ra teo nhỏ lại (khoảng 15 – 30 phút). Sau đó nhét phần ruột lịi vào bụng qua hậu môn.

Dùng chỉ tơ may vòng theo cơ vòng hậu môn dạng rút túi, chừa lổ cho phân đi ra ngoài. Hạn chế ăn, cho thức ăn dễ tiêu cho phân mềm. Sau 7 ngày cơ vòng vững chắc, có thể cắt chỉ hoặc chỉ tự bung đi.

Tiêm thuốc kháng sinh: Lincoseptry: liều dùng 1ml/10kgTT, 3 – 5 ngày. Amoxi 15% la: liều dùng 1ml/10 kg TT, 3 – 5 ngày.

Tiêm thuốc kháng viêm: Ketovet 5%, liều dùng 1ml/16 kg TT. Diclofen 1ml/10 kg TT.

+ Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng hàng ngày em đã phát hiện 7 con bị lịi dom. Trong số đó em đã tham gia 4 lần khâu lòi dom, đạt tỷ lệ 57,14%, lợn sau khi được phẫu thuật đều an toàn 100%.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại thịt lợn cù trung lai, huyện ý yên, tỉnh nam định (Trang 53 - 57)