Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3. Kết quả thực hiện quy trình phịng bệnh tại trại
4.3.1. Phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng tại trại
Trong chăn ni, để phịng bệnh cho đàn vật ni hiệu quả, thì việc áp dụng đồng thời quy trình phịng bệnh bằng vệ sinh, sát trùng chuồng trại và phòng bệnh bằng vắc xin là một việc cần thiết và đem lại hiệu quả chăn nuôi.
Công tác vệ sinh trong chăn nuôi là một khâu quyết định tới sự thành bại trong chăn nuôi. Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: Vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh trong chuồng, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trại….
Trong quá trình thực tập, em đã thực hiện tốt quy trình vệ sinh trong chăn nuôi. Hàng ngày, em tiến hành dọn vệ sinh chuồng, quét lối đi lại trong chuồng và giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét mạng nhện trong chuồng, lau kính và rắc vơi bột ở cửa ra vào chuồng và hành lang trong chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạch sẽ hạn chế, ngăn ngừa dịch bệnh xảy ra.
Chuồng nuôi luôn được vệ sinh sạch sẽ, được tiêu độc bằng thuốc sát trùng apa clean định kỳ, pha với tỷ lệ 1/300. Kết quả vệ sinh, sát trùng được trình bày ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh chăn nuôi
Công việc Lần/tuần Số lần thực hiện Kết quả (lần) Tỷ lệ (%) Pha thuốc khử trùng 14 364 348 95,60 Phun sát trùng 14 364 348 95,60
Vệ sinh kho chứa thức ăn 1 26 24 92,31
Quét hành lang chuồng 2 52 49 94,23
Công tác phun sát trùng rất quan trọng làm giảm bệnh tật cho lợn. Trại quy định phun sát trùng 2 lần/ ngày, em đã thực hiện được 348 lần trên 364 số
lần cần thực hiện đạt tỷ lệ 95,60%.
Công tác vệ sinh kho thức ăn sạch sẽ, sẽ không làm cho thức ăn bị rơi vãi hoặc chuột gặm rơi ra ngoài bị mốc làm ảnh hưởng đến chất lượng của những bao thức ăn khác, em đã thực hiện 24 lần so với số lần cần thực hiện là 26 lần, đạt tỷ lệ 92,31%.
Quét hành lang chuồng giúp sạch sẽ hết bụi tránh lợn hít phải, em đã thực hiện 49 lần so với 52 lần cần thực hiện, tỷ lệ là 94,23%.
4.3.2. Kết quả thực hiện cơng tác tiêm phịng
Với kinh nghiệm chăn nuôi của ông cha ta “Phòng bệnh hơn chữa
bệnh”, cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn là hết sức cần thiết, luôn được quan
tâm hàng đầu và quan trọng nhất. Tại trại chăn nuôi Cù Trung Lai, công tác này cũng luôn được thực hiện một cách tích cực, chủ động. Trong khu vực chăn ni, hạn chế đi lại giữa các chuồng, đi từ khu vực này sang khu vực khác và hạn chế đi ra khỏi trại, đã ra ngoài về trại phải sát trùng, khi các phương tiện vào trại phải được sát trùng nghiêm ngặt tại cổng vào trại.
Quy trình tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn luôn được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo ra trong cơ thể lợn có miễn dịch chủ động, để chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, virus gây bệnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể, nhằm hạn chế những rủi ro, bất cập trong chăn nuôi.
Để đạt được hiệu quả tiêm phịng tốt nhất cho đàn lợn thì ngồi hiệu quả của vắc xin, phương pháp sử dụng vắc xin, loại vắc xin... Còn phải phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ lợn. Trên cơ sở đó, trại chỉ tiêm phòng vắc xin cho những con khoẻ mạnh khơng mắc bệnh truyền nhiễm hoặc các bệnh mãn tính khác để tạo khả năng miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn
Kết quả thực hiện công tác tiêm phòng cho đàn lợn được trình bày ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Kết quả tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn tại trại Tiêm phòng vắc xin Số lợn tiêm (con) Số lợn trực tiếp tiêm (con) Tỷ lệ tiêm (%) Tỷ lệ an toàn (%) Tai xanh 600 0 0 100
Còi sương + Suyễn 600 0 0 100
Dịch tả 599 200 33,39 100
Lở mồm long móng (lần 1) 599 200 33,39 100
Giả dại 598 200 33,45 100
Lở mồm long móng (lần 2) 598 200 33,45 100
Kết quả bảng 4.5 cho thấy, trong thời gian thực tập tại trại, em đã được tham gia tiêm các loại vắc xin như dịch tả, lở mồm long móng và giả dại. Trong q trình tiêm có 1 số trường hợp lợn bị sốc vắc xin nhẹ, nhưng nhờ sự can thiệp kịp thời nên lợn đều ổn định, đạt 100% tỉ lệ sống sót.
Qua việc tiêm phịng cho vật ni em cũng đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân cũng như tự tin hơn, vững tay nghề hơn.
4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh ở lợn thịt tại trại
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại trang trại, em đã được tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn cùng với kỹ sư của trại. Qua đó, giúp em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh cho lợn thịt. Làm tốt cơng tác chẩn đốn sẽ giúp phát hiện bệnh được nhanh và chính xác, từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả cao, tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy, hàng ngày, em cùng kỹ sư thú y trại tiến hành theo dõi lợn ở
các ơ chuồng, phát hiện những lợn có biểu hiện khác thường và có phác đồ kịp thời.
4.4.1. Kết quả chẩn đoán bệnh
4.4.1.1. Kết quả chẩn đoán hợi chứng hơ hấp
Kết quả của q trình chẩn đốn hội chứng hơ hấp cho đàn lợn nuôi tại trại được em theo dõi, ghi chép và thể hiện trong bảng 4.6.
Bảng 4.6. Kết quả chẩn đốn hội chứng hơ hấp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại
Tháng theo dõi (tháng) Số lượng lợn theo dõi (con) Số lượng lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 6 600 53 8,83 7 598 32 5,35 8 598 36 6,02 9 597 45 7,54 10 595 32 5,38
Qua bảng 4.6 cho thấy: lợn mắc nhiều vào tháng 6 và tháng 9 với tỷ lệ 8,83% và 7,54%. Khi bị bệnh lợn ho nhiều; ho khan, kéo dài trong nhiều tuần; nặng lợn sẽ sốt cao, bỏ ăn, rất khó thở. Nguyên nhân do trong tháng 6 lợn mới nhập, lợn con vừa tách mẹ phải tập làm quen với một môi trường sống mới, thức ăn mới nên sức đề kháng kém lợn dễ mắc bệnh. Còn tháng 9 là thời gian chuyển mùa trong năm, thời tiết nóng ẩm, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, lợn dễ cảm nhiễm bệnh.
4.4.1.2.Kết quả chẩn đoán hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi tại trại
Kết quả của quá trình chẩn đốn hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn nuôi tại trại được em theo dõi, ghi chép và thể hiện trong bảng 4.7.
Bảng 4.7. Kết quả chẩn đoán hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi tại trại
Tháng theo dõi (tháng) Số lượng lợn theo dõi (con) Số lượng lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 6 600 55 9,17 7 598 28 4,68 8 598 25 4,18 9 597 32 5,36 10 595 11 1,85
Qua bảng 4.7 ta thấy: tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy của đàn lợn là từ 1,85 – 9,17%, lợn con bị tiêu chảy có nhiều nguyên nhân, có thể do nhiễm vi trùng, có thể do thức ăn bị hỏng, do ký sinh trùng hoặc do quản lý của con người không tốt. Lợn con bị tiêu chảy sẽ làm cho lợn gầy còm ốm yếu, giảm sức đề kháng, giảm tăng trọng. Thậm chí có thể gây chết cho lợn con.
4.4.1.3. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt ni tại trại
Kết quả chẩn đốn bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại được em theo dõi, ghi chép và thể hiện ở bảng 4.8.
Bảng 4.8. Kết quả chẩn đoán bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại
Tháng theo dõi (tháng) Số lượng lợn theo dõi (con) Số lượng lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 6 600 14 2,34 7 598 6 1,00 8 598 0 0 9 597 3 0,50 10 595 2 0.34
Qua bảng 4.8 cho thấy:Tỷ lệ mắc viêm khớp ở lợn tại trại thấp hơn so với hội chứng hô hấp và tiêu chảy, tỷ lệ mắc theo các tháng từ 0 – 2,34%.
Lợn mắc bệnh viêm khớp do vi khuẩn Steptococcussuis gây ra, thường xâm nhập vào cơ thể theo đường miệng, bấm nanh, bấm tai. Khi mắc bệnh lợn thường bị viêm sưng khớp gối có thể bị què, còi cọc chậm lớn. Nếu nặng hơn có thể chết. Do trại thực hiện tốt công tác vệ sinh sát trùng trại nên tỷ lệ mắc bệnh thấp.
4.4.2. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt trong thời gian thực tập
Trên cơ sở chẩn đoán bệnh cho đàn lợn thịt, dưới sự chỉ đạo và cố vấn kỹ thuật của cán bộ kỹ thuật trại, em đã điều trị cho đàn lợn bị viêm phổi, tiêu chảy và viêm khớp kết quả được trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt
STT Tên bệnh Thuốc Số lợn mắc bệnh (con) Số lợn điều trị khỏi (con) Số lợn điều trị không khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 1 Hội chứng hô hấp Tylosine 20% 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm bắp 121 119 2 98,35 Tionaolin – 200 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm bắp 77 76 1 98,70 2 Hội chứng tiêu chảy Norflox 100 1ml/10kg TT/ngày. Tiêm bắp 151 149 2 98,68 3 Bệnh viêm khớp Vetrimoxin LA 1ml/10kg TT/ngày. Tiêm bắp 25 24 1 96
Trong quá trình điều trị bệnh cho lợn tại trại lợn thì em đã sử dụng các phác đồ điều trị sau đây:
– Về hội chứng hô hấp:
sau đó tiến hành cách ly lợn và điều trị theo phác đồ điều trị do kỹ thuật của công ty hướng dẫn. Em đã sử dụng 2 phác đồ để điều trị, cụ thể như sau:
Phác đồ 1: Sử dụng cho lợn dưới 80 kg, dùng thuốc tylosine 20% liều lượng 1ml/20kg TT/ngày, tiêm liên tục 3 ngày. Điều trị cho 121 con mắc bệnh, khỏi được 119 con. Tỷ lệ khỏi 98,35%.
Phác đồ 2: Sử dụng cho lợn trên 80 kg, dùng thuốc tionaolin – 200 liều lượng 1ml/20kg TT/ngày, tiêm liên tục 3 ngày. Điều trị cho 77 con mắc bệnh và có 76 con khỏi bệnh. Tỷ lệ khỏi 98,7%.
Sau khi điều trị lợn khoẻ mạnh, nhanh nhẹn trở lại, đi lại ăn uống bình thường, khơng ho, tần số hơ hấp và nhịp thở trở lại bình thường.
– Về hợi chứng tiêu chảy:
Trong q trình chăm sóc và ni dưỡng đã phát hiện có 151 con mắc hội chứng tiêu chảy và tiến hành cách ly và điều trị.
Sử dụng phác đồ điều trị, dùng thuốc norflox 100 liều lượng 1ml/10kg TT/ngày, tiêm liên tục 3 ngày phối hợp với thuốc trợ lực điện giải điều trị cho 151 con mắc bệnh, có 149 con khỏi bệnh. Tỷ lệ khỏi 98,68%.
– Về bệnh viêm khớp:
Qua theo dõi em đã phát hiện 25 con mắc bệnh, em đã cách ly lợn và điều trị.
Sử dụng phác đồ điều trị dùng thuốc vetrimoxin la liều lượng 1ml/10kg TT/ngày, tiêm liên tục 3 mũi cho 25 con mắc bệnh thì khỏi 24 con, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 96%.
Sau khi được điều trị lợn khoẻ mạnh trở lại, nhanh nhẹn, đi lại ăn uống bình thường.
4.5. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại
Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn và tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, em cịn tham gia một số cơng việc khác tại trại, kết quả thực hiện thể hiện ở bảng 4.10.
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại
STT Nội dung công việc Số lượng (con)
Kết quả (an toàn) Thực hiện (con) Tỷ lệ (%) 1 Nhập lợn 2400 2400 100 2 Xuất lợn 2358 2358 100
3 Khâu lòi dom / sa trực tràng 7 4 57,14
Kết quả bảng 4.10 cho thấy: trong thời gian 6 tháng tại trại, em đã tham gia đầy đủ cơng tác xuất, nhập lợn, hồn thành 100% công việc được giao.
– Xuất lợn
+ Khi có kế hoạch xuất lợn, cơng ty sẽ thơng báo, kỹ sư sẽ thông báo cho chủ trại để chuẩn bị người xuất lợn.
+ Xe đến trại phải sạch sẽ, phải phun sát trùng tồn xe sau đó phun lại bằng vơi bột.
+ Đuổi lợn lên từng xe. (vì cơng ty có trung tâm cân lợn riêng, nên không cần cân từng con tại trại)
+ Khi bắt lợn phải đuổi lần lượt từ 10 – 12 con một từ trong ô ra hành lang đuổi lên xe, sau khi quét sạch sẽ, rửa rồi phun khử trùng đường đuổi lợn.
+ Sau khi xuất lợn đưa về trung tâm cân điện tử.
+ Bộ phận phía ngồi khi bán xuất lợn tiến hành phun sát trùng quanh khu vực xe đậu, khi xuất hết lợn cũng tiến hành thao tác phun sát trùng quanh khu vực.
+ Xuất xong nên quét dọn chuồng là 1 đến 3 ngày. * Vệ sinh bên ngồi chuồng ni
+ Vệ sinh đường đuổi lợn. * Vệ sinh trong chuồng nuôi:
+ Hót sạch phân trên nền chuồng.
+ Cọ rửa sạch sẽ: Bạt trần, giàn mát, quạt, máng ăn, thành chuồng, nền chuồng. + Quét vôi tường, thành chuồng, nền chuồng.
+ Phun sát trùng.
+ Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điên, quạt, máy bơm.
+ Kiểm tra dàn mát, song sắt, máng ăn, núm uống, bạt, trần. + Nếu có hỏng gì thì sửa chữa thay mới.
+ Lắp quây úm chờ lứa mới. – Khâu lòi dom:
+ Nguyên nhân: Lợn có cơ địa yếu cơ vòng hậu mơn, dễ gây lịi dom. Lợn ăn quá no, áp lực trong bụng quá căng, có thể kết hợp với nguyên nhân cơ địa trên. Lợn tiêu chảy lâu ngày, hoặc bón, rặn nhiều. Lợn nhiễm nhiều giun sán hoặc dùng atropin gây giãn ruột khơng đều có thể gây thắt ruột, lồng ruột, xoắn ruột,… lợn rặn nhiều gây lòi dom. Lợn bị hội chứng hơ hấp cũng gây lịi dom.
+ Cách xử lý: Đeo găng tay để vệ sinh và tránh làm tổn thương niêm mạc ruột, dùng khăn thấm nước muối sinh lý (0,9%) lạnh nhỏ lên phần ruột sa, vừa rửa sạch vừa chườm cho phần ruột lòi ra teo nhỏ lại (khoảng 15 – 30 phút). Sau đó nhét phần ruột lịi vào bụng qua hậu môn.
Dùng chỉ tơ may vòng theo cơ vòng hậu môn dạng rút túi, chừa lổ cho phân đi ra ngoài. Hạn chế ăn, cho thức ăn dễ tiêu cho phân mềm. Sau 7 ngày cơ vòng vững chắc, có thể cắt chỉ hoặc chỉ tự bung đi.
Tiêm thuốc kháng sinh: Lincoseptry: liều dùng 1ml/10kgTT, 3 – 5 ngày. Amoxi 15% la: liều dùng 1ml/10 kg TT, 3 – 5 ngày.
Tiêm thuốc kháng viêm: Ketovet 5%, liều dùng 1ml/16 kg TT. Diclofen 1ml/10 kg TT.
+ Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng hàng ngày em đã phát hiện 7 con bị lịi dom. Trong số đó em đã tham gia 4 lần khâu lòi dom, đạt tỷ lệ 57,14%, lợn sau khi được phẫu thuật đều an toàn 100%.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua 6 tháng thực tập tại trang trại, em đã được học hỏi và chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc ni dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt. Em có một số kết luận như sau:
– Về công tác thú y của trại:
+ Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn tại trang trại luôn thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ sư công ty.
+ Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Công nhân, kỹ sư, khách tham quan khi vào khu chăn nuôi lợn đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của trại.
+ Cơng tác phịng bệnh: Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Với phương châm phòng bệnh là chính nên tất cả lợn ở trại đều được tiêm phịng vắc xin đầy đủ.
– Những cơng việc em đã được học và thực hiện như sau:
Đã trực tiếp tham gia vệ sinh máng ăn, kiểm tra vòi nước uống, cho