Chỉ tiêu Loại thức ăn
550SF 551F 552SF 552F
Protein thô (%)min 20 18 14 12
Xơ thô (%)max 3,5 5 6 9
Ca (%) 0,6 – 1,2 0,6 – 1,2 0,5 – 1.2 0,5 – 1,2 P tổng số (%) min – max 0,4 – 0,9 0,4 – 0,9 0,5 – 1 0,5 – 1
ME (Kcal/kg) min 3300 3300 3150 3000
Độ ẩm (%) max 14 14 14 13
Lysine tổng số (%) min 1,3 1,2 1 0,7
3.4.2. Quy trình vệ sinh, phịng bệnh
3.4.2.1. Vệ sinh chuồng ni hàng ngày
Công tác vệ sinh trong chăn nuôi là một trong những khâu rất quan trọng quyết định đến sự thành bại trong chăn nuôi. Nếu công tác vệ sinh được thực hiện tốt thì số lượng lợn ít mắc bệnh, sinh trưởng và phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu quả chăn nuôi cao hơn và ngược lại. Do nhận thức rõ được điều này, nên trong suốt thời gian thực tập, đã thực hiện tốt các công việc như:
* Làm hàng ngày – Sáng sớm
Khi vào chuồng kiểm tra các máng ăn, nếu thức ăn ở các máng khơng ăn hết thì san cám cho các máng khác trong chuồng để cho lợn ăn hết lượng thức ăn bữa trước.
Kiểm tra, quan sát xem lợn có vấn đề gì sẩy ra để sử lý. Tháo cống thoát nước và quét nền chuồng.
Đẩy máng và thay nước sạch cho lợn. Cho lợn ăn
Kiểm tra hệ thống điện, quạt, dàn mát và sử dụng tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả các thiết bị trong chuồng và điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng thích hợp.
Điều trị bệnh cho lợn như: Tiêu chảy, ho, viêm da, viêm khớp, tách lợn vào các ơ (khi lợn cịn bé).
Đẩy lại chất thải trên nền chuồng Phun sát trùng quanh chuồng – Chiều
Kiểm tra nhiệt độ trong chuồng. Đẩy chất thải xuống máng nước Vệ sinh máng ăn
Cho lợn ăn.
Đẩy máng và thay nước sạch cho lợn. Quét hàng lang
Điều trỉnh hệ thống quạt, dàn mát thích hợp.