Kết quả chẩn đoán bệnh

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại thịt lợn cù trung lai, huyện ý yên, tỉnh nam định (Trang 50)

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4.1.Kết quả chẩn đoán bệnh

4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bện hở lợn thịt tại trại

4.4.1.Kết quả chẩn đoán bệnh

4.4.1.1. Kết quả chẩn đoán hội chứng hô hấp

Kết quả của q trình chẩn đốn hội chứng hơ hấp cho đàn lợn nuôi tại trại được em theo dõi, ghi chép và thể hiện trong bảng 4.6.

Bảng 4.6. Kết quả chẩn đốn hội chứng hơ hấp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại

Tháng theo dõi (tháng) Số lượng lợn theo dõi (con) Số lượng lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 6 600 53 8,83 7 598 32 5,35 8 598 36 6,02 9 597 45 7,54 10 595 32 5,38

Qua bảng 4.6 cho thấy: lợn mắc nhiều vào tháng 6 và tháng 9 với tỷ lệ 8,83% và 7,54%. Khi bị bệnh lợn ho nhiều; ho khan, kéo dài trong nhiều tuần; nặng lợn sẽ sốt cao, bỏ ăn, rất khó thở. Nguyên nhân do trong tháng 6 lợn mới nhập, lợn con vừa tách mẹ phải tập làm quen với một môi trường sống mới, thức ăn mới nên sức đề kháng kém lợn dễ mắc bệnh. Còn tháng 9 là thời gian chuyển mùa trong năm, thời tiết nóng ẩm, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, lợn dễ cảm nhiễm bệnh.

4.4.1.2.Kết quả chẩn đoán hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt ni tại trại

Kết quả của q trình chẩn đốn hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn nuôi tại trại được em theo dõi, ghi chép và thể hiện trong bảng 4.7.

Bảng 4.7. Kết quả chẩn đoán hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi tại trại

Tháng theo dõi (tháng) Số lượng lợn theo dõi (con) Số lượng lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 6 600 55 9,17 7 598 28 4,68 8 598 25 4,18 9 597 32 5,36 10 595 11 1,85

Qua bảng 4.7 ta thấy: tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy của đàn lợn là từ 1,85 – 9,17%, lợn con bị tiêu chảy có nhiều nguyên nhân, có thể do nhiễm vi trùng, có thể do thức ăn bị hỏng, do ký sinh trùng hoặc do quản lý của con người không tốt. Lợn con bị tiêu chảy sẽ làm cho lợn gầy còm ốm yếu, giảm sức đề kháng, giảm tăng trọng. Thậm chí có thể gây chết cho lợn con.

4.4.1.3. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại

Kết quả chẩn đốn bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt ni tại trại được em theo dõi, ghi chép và thể hiện ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Kết quả chẩn đốn bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt ni tại trại

Tháng theo dõi (tháng) Số lượng lợn theo dõi (con) Số lượng lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 6 600 14 2,34 7 598 6 1,00 8 598 0 0 9 597 3 0,50 10 595 2 0.34

Qua bảng 4.8 cho thấy:Tỷ lệ mắc viêm khớp ở lợn tại trại thấp hơn so với hội chứng hô hấp và tiêu chảy, tỷ lệ mắc theo các tháng từ 0 – 2,34%.

Lợn mắc bệnh viêm khớp do vi khuẩn Steptococcussuis gây ra, thường xâm nhập vào cơ thể theo đường miệng, bấm nanh, bấm tai. Khi mắc bệnh lợn thường bị viêm sưng khớp gối có thể bị què, còi cọc chậm lớn. Nếu nặng hơn có thể chết. Do trại thực hiện tốt cơng tác vệ sinh sát trùng trại nên tỷ lệ mắc bệnh thấp.

4.4.2. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt trong thời gian thực tập

Trên cơ sở chẩn đoán bệnh cho đàn lợn thịt, dưới sự chỉ đạo và cố vấn kỹ thuật của cán bộ kỹ thuật trại, em đã điều trị cho đàn lợn bị viêm phổi, tiêu chảy và viêm khớp kết quả được trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn thịt

STT Tên bệnh Thuốc Số lợn mắc bệnh (con) Số lợn điều trị khỏi (con) Số lợn điều trị không khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 1 Hội chứng hô hấp Tylosine 20% 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm bắp 121 119 2 98,35 Tionaolin – 200 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm bắp 77 76 1 98,70 2 Hội chứng tiêu chảy Norflox 100 1ml/10kg TT/ngày. Tiêm bắp 151 149 2 98,68 3 Bệnh viêm khớp Vetrimoxin LA 1ml/10kg TT/ngày. Tiêm bắp 25 24 1 96

Trong quá trình điều trị bệnh cho lợn tại trại lợn thì em đã sử dụng các phác đồ điều trị sau đây:

– Về hợi chứng hơ hấp:

sau đó tiến hành cách ly lợn và điều trị theo phác đồ điều trị do kỹ thuật của công ty hướng dẫn. Em đã sử dụng 2 phác đồ để điều trị, cụ thể như sau:

Phác đồ 1: Sử dụng cho lợn dưới 80 kg, dùng thuốc tylosine 20% liều lượng 1ml/20kg TT/ngày, tiêm liên tục 3 ngày. Điều trị cho 121 con mắc bệnh, khỏi được 119 con. Tỷ lệ khỏi 98,35%.

Phác đồ 2: Sử dụng cho lợn trên 80 kg, dùng thuốc tionaolin – 200 liều lượng 1ml/20kg TT/ngày, tiêm liên tục 3 ngày. Điều trị cho 77 con mắc bệnh và có 76 con khỏi bệnh. Tỷ lệ khỏi 98,7%.

Sau khi điều trị lợn khoẻ mạnh, nhanh nhẹn trở lại, đi lại ăn uống bình thường, không ho, tần số hơ hấp và nhịp thở trở lại bình thường.

– Về hợi chứng tiêu chảy:

Trong q trình chăm sóc và ni dưỡng đã phát hiện có 151 con mắc hội chứng tiêu chảy và tiến hành cách ly và điều trị.

Sử dụng phác đồ điều trị, dùng thuốc norflox 100 liều lượng 1ml/10kg TT/ngày, tiêm liên tục 3 ngày phối hợp với thuốc trợ lực điện giải điều trị cho 151 con mắc bệnh, có 149 con khỏi bệnh. Tỷ lệ khỏi 98,68%.

– Về bệnh viêm khớp:

Qua theo dõi em đã phát hiện 25 con mắc bệnh, em đã cách ly lợn và điều trị.

Sử dụng phác đồ điều trị dùng thuốc vetrimoxin la liều lượng 1ml/10kg TT/ngày, tiêm liên tục 3 mũi cho 25 con mắc bệnh thì khỏi 24 con, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 96%.

Sau khi được điều trị lợn khoẻ mạnh trở lại, nhanh nhẹn, đi lại ăn uống bình thường.

4.5. Kết quả thực hiện cơng tác khác tại trại

Ngoài việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn và tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, em cịn tham gia một số cơng việc khác tại trại, kết quả thực hiện thể hiện ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại

STT Nội dung công việc Số lượng (con)

Kết quả (an toàn) Thực hiện (con) Tỷ lệ (%) 1 Nhập lợn 2400 2400 100 2 Xuất lợn 2358 2358 100

3 Khâu lòi dom / sa trực tràng 7 4 57,14

Kết quả bảng 4.10 cho thấy: trong thời gian 6 tháng tại trại, em đã tham gia đầy đủ cơng tác xuất, nhập lợn, hồn thành 100% công việc được giao.

– Xuất lợn

+ Khi có kế hoạch xuất lợn, cơng ty sẽ thơng báo, kỹ sư sẽ thông báo cho chủ trại để chuẩn bị người xuất lợn.

+ Xe đến trại phải sạch sẽ, phải phun sát trùng tồn xe sau đó phun lại bằng vơi bột.

+ Đuổi lợn lên từng xe. (vì cơng ty có trung tâm cân lợn riêng, nên không cần cân từng con tại trại)

+ Khi bắt lợn phải đuổi lần lượt từ 10 – 12 con một từ trong ô ra hành lang đuổi lên xe, sau khi quét sạch sẽ, rửa rồi phun khử trùng đường đuổi lợn.

+ Sau khi xuất lợn đưa về trung tâm cân điện tử.

+ Bộ phận phía ngồi khi bán xuất lợn tiến hành phun sát trùng quanh khu vực xe đậu, khi xuất hết lợn cũng tiến hành thao tác phun sát trùng quanh khu vực.

+ Xuất xong nên quét dọn chuồng là 1 đến 3 ngày. * Vệ sinh bên ngồi chuồng ni

+ Vệ sinh đường đuổi lợn. * Vệ sinh trong chuồng ni:

+ Hót sạch phân trên nền chuồng.

+ Cọ rửa sạch sẽ: Bạt trần, giàn mát, quạt, máng ăn, thành chuồng, nền chuồng. + Quét vôi tường, thành chuồng, nền chuồng.

+ Phun sát trùng.

+ Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điên, quạt, máy bơm.

+ Kiểm tra dàn mát, song sắt, máng ăn, núm uống, bạt, trần. + Nếu có hỏng gì thì sửa chữa thay mới.

+ Lắp quây úm chờ lứa mới. – Khâu lịi dom:

+ Ngun nhân: Lợn có cơ địa yếu cơ vòng hậu mơn, dễ gây lịi dom. Lợn ăn quá no, áp lực trong bụng quá căng, có thể kết hợp với nguyên nhân cơ địa trên. Lợn tiêu chảy lâu ngày, hoặc bón, rặn nhiều. Lợn nhiễm nhiều giun sán hoặc dùng atropin gây giãn ruột khơng đều có thể gây thắt ruột, lồng ruột, xoắn ruột,… lợn rặn nhiều gây lòi dom. Lợn bị hội chứng hơ hấp cũng gây lịi dom.

+ Cách xử lý: Đeo găng tay để vệ sinh và tránh làm tổn thương niêm mạc ruột, dùng khăn thấm nước muối sinh lý (0,9%) lạnh nhỏ lên phần ruột sa, vừa rửa sạch vừa chườm cho phần ruột lòi ra teo nhỏ lại (khoảng 15 – 30 phút). Sau đó nhét phần ruột lịi vào bụng qua hậu môn.

Dùng chỉ tơ may vòng theo cơ vòng hậu môn dạng rút túi, chừa lổ cho phân đi ra ngoài. Hạn chế ăn, cho thức ăn dễ tiêu cho phân mềm. Sau 7 ngày cơ vòng vững chắc, có thể cắt chỉ hoặc chỉ tự bung đi.

Tiêm thuốc kháng sinh: Lincoseptry: liều dùng 1ml/10kgTT, 3 – 5 ngày. Amoxi 15% la: liều dùng 1ml/10 kg TT, 3 – 5 ngày.

Tiêm thuốc kháng viêm: Ketovet 5%, liều dùng 1ml/16 kg TT. Diclofen 1ml/10 kg TT.

+ Trong q trình chăm sóc, ni dưỡng hàng ngày em đã phát hiện 7 con bị lòi dom. Trong số đó em đã tham gia 4 lần khâu lòi dom, đạt tỷ lệ 57,14%, lợn sau khi được phẫu thuật đều an toàn 100%.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua 6 tháng thực tập tại trang trại, em đã được học hỏi và chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc ni dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt. Em có một số kết luận như sau:

Về công tác thú y của trại:

+ Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn tại trang trại luôn thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ sư công ty.

+ Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Công nhân, kỹ sư, khách tham quan khi vào khu chăn nuôi lợn đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của trại.

+ Công tác phịng bệnh: Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Với phương châm phòng bệnh là chính nên tất cả lợn ở trại đều được tiêm phòng vắc xin đầy đủ.

– Những công việc em đã được học và thực hiện như sau:

 Đã trực tiếp tham gia vệ sinh máng ăn, kiểm tra vòi nước uống, cho lợn ăn, kiểm tra và cách ly lợn ốm đạt 100% khối lượng công việc được giao.

 Đã trực tiếp áp dụng quy trình “Cùng ra – cùng vào” vào chăm sóc ni dưỡng tại trại, đảm bảo u cầu kiểm sốt dịch bệnh.

 Công tác vệ sinh trong và các khu vực quanh trại đều đạt tiêu chuẩn 5S (sẵn sàng, săn sóc, sắp xếp, sàn lọc, sạch sẽ).

 Tham gia tiêm phòng vắc xin cho lợn nuôi tại trại. Sau khi sử dụng vắc xin, 100% số lợn đều khơng có biểu hiện bất thường hay phản ứng thuốc.

 Đã chẩn đốn, phát hiện những lợn có biểu hiện bệnh đường hơ hấp, bệnh tiêu chảy và bệnh viêm khớp.

 Đã tham gia các khâu xuất lợn, nhập lợn và khâu lòi dom, tất cả đều an toàn 100%

5.2. Kiến nghị

Qua thời gian thực tập tại trại Cù Trung Lai, xã Yên Hồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, em mạnh dạn đưa ra một số đề nghị như sau:

– Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc các bệnh hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, viêm da.

– Thực hiện tốt công tác vệ sinh, sát trùng trong chuồng và xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh lây lan mầm bệnh.

– Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập tốt hơn để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật, tập XVI số 2, Hội thú y Việt Nam. 2.Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội

chứng tiêu chảy của lợn con dưới hai tháng tuổi ở Sơn La và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr.65

3.Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến đợng mợt sớ vi khuẩn hiếu khí đường ṛt, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các

phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội.

4.Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp

phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.

5.Nghiêm Thị Anh Đào (2008), Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli gây hội

chứng tiêu chảy ở lợn con trên địa bàn ngoại thành Hà Nội, Luận văn

thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.

6.Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7.Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suisPasteurella

multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học

kỹ thuật Thú y, tập XIX,(số 7/2012), tr.71 – 76.

8.Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli, Salmonella và Clostridium perfringers gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh

phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học

9.Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳng Hương (2004), “Xác định vai trò của vi khuẩn E. coliCl. perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn theo mẹ, chế tạo các sinh phẩm phòng bệnh”, Viện Thú Y

35 năm xây dựng và phát triển (1969 – 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà

Nội, tr. 393 – 405.

10.Herenda D., Chambers P. G., Ettriqui, Soneviratna, Daislva I. J. P., (1994), Cẩm nang về kiểm tra thịt tại lò mổ dùng cho các nước đang

phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 175 – 177.

11.Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm

thú y, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội

12.Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại

thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp.

13.Johansson, L. (1972)(Phan Cư ̣Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Trọng dịch), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động̣

vật I,II,Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

14.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ

biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15.Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh

mới của lợn, Nxb Lao Động – Xã Hội, tr. 5 – 64.

16.Phan Lục, Phạm Văn Khuê (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

17.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IV (số 1), tr.15 – 22.

18.Lê Văn Năm (2013), “Bệnh viêm phổi địa phương – suyễn lợn”, Báo tổ

quốc, phát hành ngày 18/7/2013.

19.Khương Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu kh̉n ở mợt sớ cơ sở chăn nuôi tập

chung và một số biện pháp phòng trị, Luận án phó tiến sĩ Khoa học

Nông nghiệp.

20.Trịnh Phú Ngọc (2001), Xác định mợt sớ đặc tính sinh vật và các ́u tớ độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại mợt sớ tỉnh phía

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho lợn thịt nuôi tại trại thịt lợn cù trung lai, huyện ý yên, tỉnh nam định (Trang 50)