2.2.1 .Vị trí địa lí
2.3. Tài nguyên du lịch thiên nhiên tác động đến sự phát triển du lịch Ninh Bình
2.3.4. Quần thể khu du lịch Tràng An
Khu du lịch hang động Tràng An nằm ở phía Đơng bắc của tỉnh Ninh Bình thuộc địa phận các xã: Ninh Xuân, Ninh Hải (Huyện Hoa Lư} xã Gia Sinh (huyện Gia Viễn) phường Tân Thành ( thành phố Ninh Bình) tổng diện tích tích là 15.000 ha. Trong đó, diện tích núi và rừng đặc dụng giao để quản lí là 980 ha. Khu du lịch Tràng An đã và đang được thừa nhận là một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn bậc nhất của nước ta hiện nay.
Đến nơi đấy du khách không chỉ được chiêm ngưỡng cảnh núi non hùng vĩ, một quần thể hang động kì thú giống như “Hạ Long trên cạn” với những dải đá vôi thung lũng sơng ngịi hịa quyện vào nhau tạo nên một khơng gian huyền ảo kì bí mà cịn được về lại với những dấu ấn lịch sử của đất và người nơi đây được tạo dựng trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc.
Tràng An là khu du lịch có địa hình chủ yếu là núi rừng, thung lũng và hang động. Địa hình được chia làm hai vùng rõ rệt: vùng đồi núi và vùng đồng bằng.
+ Vùng đồng bằng: có diện tích khơng nhiều, địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai khá màu mỡ nhưng lại xen kẽ nhiều đồi núi thấp trũng do đó chỉ có thể canh tác một vụ lúa một năm.
+ Vùng núi: bao gồm những dải núi đá vơi chủ yếu nằm ở phía Tây Nam huyện Hoa Lư và Đơng Bắc huyện Gia Viễn. Địa hình phức tạp có nhiều hang động, núi xen kẽ đầm lầy, ruộng trũng ven núi.
Hình 2.3.16. Rừng đặc dụng trên núi đá vôi ngập nước
Hang động được coi là tài nguyên thiên nhiên vô giá của khu du lịch Tràng An. Hệ thống hang động trong khu vực này khá đa dạng, tạo nên cảnh đẹp đặc sắc. Hang động nơi đây khơng chỉ có vẻ đẹp thiên nhiên kì thú mà mỗi hang động lại gắn với những giá trị lịch sử văn hóa, tín ngưỡng riêng. Một bộ phận hang động nơi đây được coi là cửa phật, tiêu biểu là động Bái Đính. Động gồm hai hang nằm ở hai bên là hang Sáng và Hang Tối.
Nằm trên độ cao 40-60 m có một hang được gọi là động Người Xưa. Đây là một hang Karst khá đặc biệt của khối núi đá vôi này. Cửa hang nằm ở phần cao, song phía
trong hang lại phát triển theo chiều sâu, lòng hang sâu gần 100 m so với cửa. hệ thống nhũ đá ở đây cịn khá ngun vẹn với nhiều hình thù độc đáo khác nhau, có những chuỗi nhũ đá dài hàng chục mét chạy từ đỉnh tới sát đáy động. Động Người Xưa cịn có nhiều ngăn thơng với nhau qua một máng sỏi cuộn lớn có thể là dấu tích của một con suối ngầm. Đặc biệt ở ngay mái đá trước cửa động là một đống vỏ ốc cao hàng mét đã hóa thạch- di tích về sự sống của người tiền sử.
Hình 2.3.17. Động người xưa- Tràng An
Như vậy địa hình của khu du lịch Tràng An rất thích hợp để phát triển du lịch. Tại đây có tới hơn 100 hang động với tổng chiều dài gần 20 km xen kẽ là những dãy núi đá vôi và thung lũng. Không giống như ở Tam Cốc là hình thức du thuyền trên sông và Vân Long là du ngoạn đầm sinh thái rộng lớn, Tràng An có thể tạo thành nhiều hành trình xun thủy khép kín mà khơng phải quay ngược lại. Quần thể hang động này được ví như một trận đồ bát quái.
Các dãy núi, hồ nước và hang động tạo thành một thế trận liên hoàn. Mỗi hồ là một bức tranh thủy mặc khác nhau về thế núi, dáng núi và hồ nước. Mây trời, non xanh, nước biếc hòa quyện với nhau, thoắt ẩn, thoắt hiện. Ðiều diệu kỳ ở Tràng An là các hồ được nối liền với nhau bởi các gạch nối là các động xuyên thủy có độ dài, ngắn khác
nhau. Những hang, động này chuyển tải nước đối lưu chảy thông từ khe núi này đến khe núi kia. Núi giăng thành luỹ bao bọc quanh hồ nước và ở giữa nổi lên khu đất với rừng cây mọc thành đảo. Thiên nhiên đã ưu đãi cho Tràng An một cảnh quan đẹp, bao quanh những hang động, núi đá là những hồ nước vơ cùng nên thơ.
Hình 2.3.18. Cảnh trong các hang khơ - Tràng An
Với đặc trưng khí hậu điển hình của tiểu đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh hưởng sâu săc của gió mùa Đơng Bắc, Đơng Nam và có một mùa đơng lạnh nhưng vẫn chịu ảnh hưởng nhiều của khí hậu ven biển và miền núi. Nên thời tiết ở đây chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình 23°C, tổng số nhiệt trung bình năm 8500°, có tới 8 - 9 tháng trong năm có nhiệt độ trung bình trên 20°. Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm là 85% có sự chênh lệch khơng nhiều về các tháng trong năm. Lượng mưa trung bình 1781mm . Do nằm trong khu vực có bão và áp thấp nhiệt đới trực tiếp đổ bộ vào. Bão thường gây mưa lớn cho khu vực thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10 ,chủ yếu tập trung vào tháng 7,8,9 . Vào mùa mưa ( tháng 7) nước dâng cao gây cản trở hoạt động tham quan hang động. Vào mùa hạ thì going thường xuất hiện, đơi khi kèm theo lốc nên gây ảnh hưởng
a. Lối vào hang Quy Hậu - Tràng An b. Lối vào hang Ba Giọt - Tràng An Hình 2.3.19. Lối vào các hang ở Tràng An
Khu du lịch Tràng an nằm trong hệ thống các sông dày đặc như: sông Đáy, sông Hồng Long, sơng Bơi, sơng Sào Khê…..hều hết đều đổ ra sơng Hồng Long và sơng Đáy rồi chảy ra cửa Đáy, cửa Vạc. Trong đó sơng Hồng Long là tiêu biểu nhất. Trong khu hang động Tràng An khơng có sơng chỉ có một số thung có lạch nhỏ dân có thể đi thuyền vào trồng lúa cịn lại đều đã hoang hóa và mọc cỏ lau. Sơng Hồng Long khơng chỉ gắn liền với truyền thuyết rồng vàng cứu vua Đinh từ thời hàn vi mà cịn là bức tường thiên nhiên bảo vệ kinh đơ Hoa Lư xưa vừa la đầu mối giao thông đường thủy quan trọng.
Trong khu hang động Tràng An thì khơng có sơng chỉ có các thung, lạch nhỏ. Tại đây có tới 30 thung trong đó thung rộng nhất là thung Đền Trần. Nhiều thung trước kia là vùng trồng lúa của cư dân nay đã được nạo vét bùn trở thành vùng sinh thái ngập nước thuận lợi cho việc chèo thuyền đưa du khách tham quan quần thể hang động Tràng An.
Khu vực Tràng An có 2 dạng hệ sinh thái chính là hệ sinh thái trên núi đá vôi và hệ sinh thái thuỷ vực. Sự đa dạng sinh vật của các quần xã là một yếu tố chủ yếu cấu thành 2 hệ sinh thái này. Môi trường thiên nhiên đa dạng và hài hoà giữa sinh vật, núi rừng, hang động, thuỷ vực tốt lên cảnh sắc non xanh nước biếc hồ quyện với nhau thành một vùng kỳ vĩ hiếm có trên thế giới. Các dãy núi đá vôi được tạo thành qua nhiều thế
kỉ. Trên thung có các hốc đá và khe đá tạo thành nơi chứa nhiều bùn để cho các loại thực vật bám rễ và phát triển.
a. Hệ sinh thái thủy vực - Tràng An b. Hệ sinh thái trên núi đá vơi - Tràng An Hình 2.3.20. Hệ sinh thái Tràng An
Điều kiện của Khu du lịch Tràng An rất thuận lợi cho các loài thực vật sống trên núi đá vơi do khí hậu nằm trong vùng nóng ẩm nhiệt đới gió mùa nên kéo theo động vật và thực vật sống trên núi đá.Hệ sinh thái trên cạn Tràng An với hơn 600 loài thực vật, 200 lồi động vật mà trong đó có nhiều lồi nằm trong sách đỏ Việt Nam. Hệ sinh thái dưới nước bao gồm khoảng 30 loài động vật nổi, 40 loài động vật đáy, trong đó có nhiều lồi q hiếm, đặc biệt là Rùa cổ sọc cần được bảo vệ. Tràng An có chừng hơn 310 loại thực vật bậc cao quý hiếm như Tuế đá vơi, sưa, lát, nghiến, phong lan, hồi sơn, kim ngân, bách bộ, rau sắng, v.v. Tràng An có nhiều lồi chim thú quý hiếm như sơn dương, báo gấm, chim phượng hoàng.