Nhìn vào bảng 4.4 và hình 4.3, ta thấy nƣớc thải của cơ sở dệt nhuộm Thái Phƣơng sau khi xử lý bằng chất keo tụ PAC các thơng số nghiên cứu đã có sự thay đổi rõ rệt giữa các bậc xử lý:
Trƣớc khi xử lý pH của nƣớc thải tẩy nhuộm rất cao lên tới 12,7 sau khi đƣợc trung hịa và xử lý bằng chất keo tụ PAC thì pH nằm trong khoảng cho phép của QCVN 13:2015/BTNMT.
Độ đục của nƣớc thải trƣớc q trình xử lý có giá trị là 55,45 NTU, sau khi xử lý ở các bậc xử lý khác nhau giá trị độc đục giảm đi chỉ cịn 1,43 NTU tại B4 của q tình xử lý (cốc ở bên phải hình 4.3) và hiệu suất xử lý nƣớc thải tại bậc này đạt tới 97,42%.
Hàm lƣợng chất rắn hòa tan trƣớc khi xử lý (TDS = 12,15 g/l) sau khi xử lý bằng PAC thì hàm lƣợng của TDS vẫn rất cao. Nguyên nhân là do quá trình tẩy nhuộm sử dụng một lƣợng muối lớn nhƣ: Na2SO4, NaCl, Na2CO3... để thuốc nhuộm có thể bám vào sản phẩm nhiều hơn. Nhƣng trong quá trình xử lý chỉ keo
50
tụ đƣợc một phần các chất rắn, nếu hàm lƣợng TDS quá cao sẽ độc với cá và các loài thủy sinh. Độc do muối gây ra là vì tạo ra áp suất thẩm thấu, cản trở nghiêm trọng hoạt động của hệ thống xử lý vi sinh, độc với vi sinh vật trong bùn hoạt tính, xâm thực hay ăn mịn bê tơng của các bể xử lý nƣớc thải và kênh dẫn.
Dựa vào bảng 4.4 ta thấy các thông số SS, COD, BOD5 phụ thuộc vào Cmax là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nƣớc thải của cơ sở sản xuất dệt nhuộm từ đó đánh giá một cách chính định lƣợng của nƣớc thải dệt nhuộm. Khóa luận biểu diễn hàm lƣợng SS, COD, BOD5 qua các bậc xử lý bằng PAC so với QCVN 13:2015/BTNMT