Hàm lƣợng SS qua các bậc xử lýbằng PAC+PAA so với QCVN

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CỦA LÀNG NGHỀ XÃ THÁI PHƯƠNG - HƯNG HÀ THÁI BÌNH BẰNG MỘT SỐ CHẤT KEO TỤ - TỦA BÔNG (Trang 66 - 72)

Hình 4.8. Hàm lƣợng SS qua các bậc xử lý bằng PAC + PAA so với QCVN QCVN

Qua bảng 4.5 và hình 4.8 ta thấy hàm lƣợng chất rắn lơ lửng trong mẫu nƣớc thải dệt nhuộm nghiên cứu sau khi xử lý bằng chất keo tụ PAC kết hợp với chất trợ lắng PAA thì xử lý đạt hiệu quả ngay từ bậc B1 đạt QCCP, tại bậc B4 hiệu suất xử lý đạt 99,27%. 0 100 200 300 400 500 600 Chưa xử lý B0B1B2B3B4 SS ( m g/l)

Hàm lƣợng SS qua các bậc xử lý bằng PAC + PAA so với QCVN

QCVN

56

Hình 4.9. Hàm lƣợng BOD5 qua các bậc xử lý bằng PAC + PAA so với QCVN

Dựa vào bảng 4.5 và hình 4.9 ta thấy giá trị BOD5 đạt QCCP ngay tại xử lý bậc B3 (BOD5= 36 mg/l) và đạt hiệu suất xử lý là 91,11%, tại bậc B4 giá trị BOD5 giảm còn 30 mg/l và hiệu suất xử lý đạt 92,59%.

Hình 4.10. Hàm lƣợng COD qua các bậc xử lý bằng PAC + PAA so với QCVN 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Chưa xử lý B0B1B2B3B4 BOD 5 ( m g/l)

Hàm lƣợng BOD5 qua các bậc xử lý bằng PAC + PAA so với QCVN QCVN Hàm lượng BOD5 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Chưa xử lý B0B1B2B3B4 C OD (m g/l)

Hàm lƣợng COD qua các bậc xử lý bằng PAC + PAA so với QCVN

QCVN

57

Dựa vào bảng 4.5 và hình 4.10 ta thấy thơng số COD sau khi xử lý bằng chất keo tụ PAC kết hợp với chất trợ lắng PAA thì đạt QCCP tại bậc B2 của quá trình xử lý. Trƣớc quá trình xử lý nồng độ COD của nƣớc thải là 4800 mg/l, sau khi xử lý thì tại bậc B2 của quá trình xử lý nồng độ COD giảm xuống còn 120 mg/l với hiệu xuất xử lý đạt 97,5% và đạt QCCP, tại bậc B4 của quá trình xử lý thì nồng độ COD là 24 mg/l với hiệu suất 99,5%.

Nhƣ vậy, ta thấy rằng khi xử lý nƣớc thải dệt nhuộm bằng chất keo tụ PAC kết hợp với chất trợ lắng PAAthì nồng độ của các thơng số đã giảm đáng kể qua các bậc xử lý và đạt QCCP tại bậc B3 của quá trình xử lý với lƣợng chất trợ lắng là tối ƣu, lƣợng chất keo tụ PAC sử dụng là 560 mg/l và PAA là 1 mg/l. Do vậy, ta có thể áp dụng lƣợng keo tụ nhƣ trên để xử lý nƣớc thải của cơ sở dệt nhuộm Thái Phƣơng.

4.3.3. So sánh hiệu quả xử lý một số thông số trong nước thải dệt nhuộm bằng chất keo tụ PAC và chất keo tụ PAC kết hợp với chất trợ lắng PAA

Nhằm mục đích so sánh hiệu quả xử lý một số thơng số trong nƣớc thải dệt nhuộm bằng chất keo tụ PAC và chất keo tụ PAC kết hợp chất trợ lắng PAA, đề tài lựa chọn một số thơng số có trong QCCP: Chất rắn lơ lửng (SS), BOD5, COD, và các thơng số khơng có trong QCCP độ hấp thụ quang, hàm lƣợng bùn cặn, tốc độ lắng.

a. Hiệu quả xử lý SS của chất keo tụ PAC và chất keo tụ PAC kết hợp với chất trợ lắng PAA

Dựa vào bảng 4.4 và 4.5 hiệu quả xử lý mẫu nƣớc thải bằng chất keo tụ PAC và chất keo tụ PAC kết hợp với chất trợ lắng PAA trên ta thấy rằng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng ở các mẫu nƣớc thải sau khi đƣợc xử lý bằng các chất keo tụ ở các bậc xử lý khác nhau thì đều giảm đi một lƣợng lớn. Từ kết quả bảng 4.4 và 4.5 khóa luận biểu diễn hiệu quả xử lý hàm lƣợng SS phụ thuộc vào hàm lƣợng chất keo tụ theo biểu đồ sau:

58

Hình 4.11. Biểu đồ thể hiện nồng độ SS qua các bậc xử lýbằng chất keo tụ PAC và PAC + PAA

Nồng độ tối đa cho phép của thông số SS trong nƣớc thải của cơ sở dệt nhuộm tại làng nghề Thái Phƣơng đƣợc phép thải ra môi trƣờng là 99 mg/l.

Qua hình 4.11ta thấy, ngay tại bậc B1 của quá trình xử lý bằng chất keo tụ PAC kết hợp với chất trợ lắng PAAnồng độ SS đã đạt QCCP và đạt mức nồng độ tối ƣu.Tại bậc B2 của quá trình xử lý bằng chất keo tụ PACnồng độ SS mới đạt QCCP và đạt mức nồng độ tối ƣu.

b. Hiệu quả xử lý BOD5của chất keo tụ PAC và chất keo tụ PAC kết hợp với chất trợ lắng PAA

Nhìn vào bảng 4.4 và 4.5 ta thấy rằng nồng độ BOD5 giảm đi rất nhiều và khi quan sát màu sắc của mẫu nƣớc thải cũng có sự thay đổi rõ rệt qua các bậc xử lý khác nhau. Khi mẫu nƣớc đi qua các bậc xử lý khác nhau của chất keo tụ chúng bị chất keo tụ phá vỡ liên kết hóa học và tạo bông kết tủa. Dựa vào bảng 4.4 và 4.5 trên khóa luận biểu diễn hiệu quả xử lý BOD5 theo biểu đồ sau:

115,1 50,2 39,5 22,1 93,91 31,35 7,05 3,81 0 20 40 60 80 100 120 140 B1B2B3B4

PACPAC + PAA

59

Hình 4.12. Biểu đồ thể hiện nồng độ BOD5 qua các bậc xử lý bằng chất keo tụ PAC và PAC + PAA

Nồng độ tối đa cho phép của thông số BOD5 trong nƣớc thải của cơ sở dệt nhuộm tại làng nghề Thái Phƣơng đƣợc phép thải ra môi trƣờng là 49 mg/l.

Qua hình 4.12 ta thấy, hiệu quả xử lý BOD5 của nƣớc thải dệt nhuộm bằng chất keo tụ PAC đạt mức nồng độ tối ƣu tại bậc B4. Hiệu quả xử lý bằng PAC + PAA tại các bậc xử lý đều cao hơn so với xử lý bằng PAC và đạt mức nồng độ tối ƣu tại bậc B3.

c. Hiệu quả xử lý COD của chất keo tụ PAC và chất keo tụ PAC kết hợp với chất trợ lắng PAA

Nhìn vào bảng 4.4 và 4.5 ta thấy sau khi xử lý bằng các chất keo tụ thì COD của các bậc xử lý đều giảm xuống còn rất nhỏ và khi quan sát màu sắc của nƣớc thải cũng có sự thay đổi rõ rệt qua các bậc xử lý khác nhau.

Nồng độ COD trƣớc xử lý có giá trị rất cao, sau khi qua các bậc xử lý của các chất keo tụ khác nhau thì sẽ cho hiệu quả xử lý khác nhau và hiệu quả xử lý COD đƣợc thể hiện theo biểu đồ sau:

183,35 81,16 69,27 47,66 102 66 36 30 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 B1B2B3B4

PACPAC + PAA

60

Hình 4.13. Biểu đồ thể hiện nồng độ COD qua các bậc xử lý bằng chất keo tụ PAC và PAC + PAA

Nồng độ tối đa cho phép của thông số COD trong nƣớc thải của cơ sở dệt nhuộm tại làng nghề Thái Phƣơng đƣợc phép thải ra môi trƣờng là 148 mg/l.

Qua biểu đồ hình 4.13 ta thấy, có sự chênh lệch về hiệu quả xử lý COD của nƣớc thải dệt nhuộm khi xử lý bằng hai chất PAC và PAC + PAA. Trong đó, hiệu quả xử lý nƣớc thải bằng PAC + PAA đạt mức tối ƣu tại bậc B2. Còn hiệu quả xử lý nƣớc thải bằng chất keo tụ PAC đạt mức tối ƣu tại bậc B3.

Nhƣ vậy, ở thí nghiệm sử dụng chất keo tụ PAC kết hợp với chất trợ lắng PAA tại bậc B3 của quá trình xử lý nƣớc thải đã đạt QCVN 13:2015/BTNMT và đạt mức nồng độ tối ƣu với 560 mg/l PAC và 1 mg/l PAA. Chi phí cho 1 m3

nƣớc thải là 3.603 đồng/m3 . 576 163,2 134,4 124,8 432 120 72 24 0 100 200 300 400 500 600 700 B1B2B3B4

PACPAC + PAA

61

d. Hàm lƣợng bùn cặn sau xử lý bằng chất keo tụ PAC và chất keo tụ PAC kết hợp chất trợ lắng PAA

Bảng 4.6. Sự thay đổi giá trị bùn cặn qua các công đoạn xử lý

Đơn vị: mg/l

Bậc xử lý Xử lý bằng PAC Xử lý bằng PAC + PAA

B0 0 0

B1 3,28 3,87

B2 3,80 6,71

B3 4,95 7,79

B4 5,58 8,93

Nhìn vào bảng 4.6 ta thấy, qua các bậc xử lý khác nhau thì hàm lƣợng bùn cặn cũng có sự thay đổi khác nhau. Nguyên nhân là do q trình tạo bơng tủa, hiệu suất xử lý càng cao thì khối lƣợng bùn cặn càng lớn. Từ kết quả ở bảng 4.6 ta thể hiện hàm lƣợng bùn cặn qua các công đoạn xử lý theo biểu đồ sau:

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CỦA LÀNG NGHỀ XÃ THÁI PHƯƠNG - HƯNG HÀ THÁI BÌNH BẰNG MỘT SỐ CHẤT KEO TỤ - TỦA BÔNG (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)