Điều kiện tự nhiên [7]

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CỦA LÀNG NGHỀ XÃ THÁI PHƯƠNG - HƯNG HÀ THÁI BÌNH BẰNG MỘT SỐ CHẤT KEO TỤ - TỦA BÔNG (Trang 42 - 45)

Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên [7]

3.1.1. Vị trí địa lý

Huyện Hƣng Hà là một huyện đồng bằng, nằm ở rìa phía Tây Bắc của tỉnh Thái Bình, diện tích tự nhiên là 200,42 km².

- Phía Đơng Nam tiếp giáp với các huyện Đơng Hƣng - Phía Nam tiếp giáp với huyệnVũ Thƣ

- Phía Đơng Bắc tiếp giáp Quỳnh Phụ - Phía Tây Bắc tiếp giáp với tỉnh Hƣng Yên - Phía Tây Nam tiếp giáp với tỉnh Hà Nam

Làng nghề xã Thái Phƣơng là một xã nằm ở phía Nam huyện Hƣng Hà có vị trí giao thơng thuận tiện, trục đƣờng 39A chạy qua xã dài gần 2 km.

Xã cách thị trấn Hƣng Hà 4,5 km, cách cầu Triều Dƣơng 12 km và cách thị xã Thái Bình 32 km.

3.1.2. Địa hình, địa mạo

Địa hình của huyện khá bằng phẳng với độ dốc thấp hơn 1%, độ cao phổ biến từ 1 - 2 m trên mực nƣớc biển, thấp dần từ bắc xuống đơng nam.

Hƣng Hà có ba mặt giáp sơng Hồng (phía Tây) cùng hai phân lƣu của nó là sơng Luộc (phía Bắc) và sơng Trà Lý (phía Nam). Ngồi ra, huyện có một mạng lƣới các con sông nhỏ, kênh rạch nhỏ, nối thông với các sông Hồng, Luộc, Trà Lý.

32

3.1.3. Điều kiện về khí hậu, thủy văn

Khu vực nghiên cứu nằm trong xã Thái Phƣơng là nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mƣa nhiều và có một mùa đơng lạnh. Tại đây khí hậu là khí hậu chung của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng.

33  Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình cả năm khoảng 23°C - 24°C, tuy nhiên chênh lệch nhiệt độ giữa mùa hè và mùa đơng khá lớn. Nhiệt độ khơng khí ngày cao nhất lên tới 40°C, nhiệt độ khơng khí ngày thấp nhất 9°C.

Số giờ nắng từ 1.600 - 1.700 giờ. Hƣớng gió từ tháng giêng đến tháng 4 là gió mùa Đơng Bắc. Từ tháng 5 đến tháng 9 là gió hƣớng Nam. Từ tháng 10 đến tháng 12 là gió giao mùa.

Độ ẩm khơng khí trung bình dao động từ 70% - 90%.  Lƣợng mƣa

Tổng lƣợng mƣa hàng năm từ 1.500mm - 1.900mm. Tập trung vào tháng 6,7,8 trong thời gian này lƣợng mƣa đã chiếm 50% lƣợng mƣa cả năm, có những trận mƣa to gây ngập úng cục bộ cùng với việc nƣớc đầu nguồn tràn về các sông, suối gây nên ngập úng.

Tần xuất bão từ 1 - 8 lần/năm gây thiệt hại nặng nề về ngƣời và tài sản.  Thủy văn

Trên địa bàn xã có sơng Sa Lung chảy qua. Sơng Sa Lung khởi nguồn từ sông Luộc tại cống Đào Thành xã Canh Tân, huyện Hƣng Hà, sang huyện Đông Hƣng, và tại xã Đơng Phong thì nối vào sơng Hồi, rồi đổ vào sông Trà Lý.

Hệ thống kênh mƣơng đã đƣợc quy hoạch, nhiều cơ sở dệt nhuộm tham gia sản xuất cho nên lƣợng nƣớc tù có trong khu vực khá lớn.

3.1.4. Thổ nhưỡng

Loại đất chính hình thành ở khu vực nghiên cứu nằm trong xã Thái Phƣơng là đất phù sa trung tính khơng đƣợc bồi đắp hàng năm. Đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nặng, có màu nâu đỏ, phản ứng pH từ 4,5 - 5. Đây là loại đất có dinh dƣỡng khá. Chế độ nƣớc ngầm tầng nông tƣơng đối ổn định, ít bị nhiễm mặn.

Cơ cấu sử dụng đất của xã:

Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã là: 670,4 ha Bao gồm:

34 - Đất nông nghiệp: 499,2 ha chiếm 74,4% - Đất thổ cƣ: 57,6 ha chiếm 8,6%

- Đất khác: 113,6 ha chiếm 16,94%

- Diện tích bình qn đầu ngƣời là: 473,2 m2  Thảm thực vật

Do q trình cơng nghiệp hóa diễn ra ở khu vực tƣơng đối mạnh một phần đất trồng trọt đã đƣợc chuyển đổi sang xây dựng các cơ sở sản xuất. Các loại thảm thực vật trồng chủ yếu là lúa nƣớc, ngồi ra cịn trồng các loại cây nhƣ hoa màu, cây cảnh, cây ăn quả.

Nhìn chung điều kiện tự nhiên của khu vực khá ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất phát triển kinh tế. Với nền nhiệt độ, độ ẩm của khu vực khá ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CỦA LÀNG NGHỀ XÃ THÁI PHƯƠNG - HƯNG HÀ THÁI BÌNH BẰNG MỘT SỐ CHẤT KEO TỤ - TỦA BÔNG (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)