Bậc xử lý Abs của PAC Abs của PAC + PAA
B1 2,943 2,332
B2 2,494 2,083
B3 2,219 1,937
B4 1,943 1,142
Hình 4.15. Phổ đồ hấp phụ của mẫu nƣớc thải khi chƣa xử lý
63
Hình 4.17. Phổ đồ hấp phụ của mẫu nước thải khi xử lý tại bậc B2 bằng PAC
Hình 4.18. Phổ đồ hấp phụ của mẫu nước thải khi xử lý tại bậc B3 bằng PAC
Hình 4.19. Phổ đồ hấp phụ của mẫu nước thải khi xử lý tại bậc B4 bằng PAC
Hình 4.20. Phổ đồ hấp phụ của mẫu nước thải khi xử lý tại bậc B1 bằng PAC+PAA
64
Hình 4.21. Phổ đồ hấp phụ của mẫu nƣớc thải khi xử lý tại bậc B2 bằng PAC+PAA
Hình 4.22. Phổ đồ hấp phụ của mẫu nƣớc thải khi xử lý tại bậc B3 bằng PAC+PAA
Hình 4.23. Phổ đồ hấp phụ của mẫu nƣớc thải khi xử lý tại bậc B4 bằng PAC+PAA
Nhìn vào bảng 4.7 và các biểu đồ trên ta thấy qua các bậc xử lý Abs có xu hƣớng giảm dần qua các bậc xử lý. Với đặc tính của mẫu nƣớc thải dệt nhuộm là có chứa các thành phần hữu cơ khó phân hủy sinh học và có độ màu phụ thuộc vào lƣợng thuốc nhuộm trong quá trình sản xuất. So sánh 9 phổ đồ trên nhận thấy Abs của cả 2 quá trình xử lý bằng chất keo tụ giảm đi đáng kể. Nhìn vào
65
các phổ đồ trên có thể thấy rõ đƣợc sự khác biệt giữa các phổ đồ của PAC và PAC + PAA.
Nhìn vào hình 4.15 Phổ đồ hấp phụ của mẫu nƣớc thải chƣa xử lý Abs = 4,836 (chƣa nhân với hệ số pha loãng là 50 lần) có Abs rất cao nhƣng qua q trình xử lý bằng chất keo tụ PAC tại B4 thì Abs cịn 1,943 và xử lý bằng chất keo tụ PAC kết hợp với chất trợ lắng PAA Abs = 1,142. Nhƣ vậy, thể tích nƣớc thải là 500 ml sau khi qua chất keo tụ đã bị hấp phụ đi một lƣợng khá cao thành phần thuốc nhuộm và độ màu của mẫu nƣớc nghiên cứu đã giảm đi đáng kể.
f. Đánh giá tốc độ lắng