Các thông số kỹ thuật của chất trợ keo tụ PAA

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CỦA LÀNG NGHỀ XÃ THÁI PHƯƠNG - HƯNG HÀ THÁI BÌNH BẰNG MỘT SỐ CHẤT KEO TỤ - TỦA BÔNG (Trang 30 - 33)

Chỉ tiêu Thông số kỹ thuật

Non–ionic Anionic Cationic PAA lƣỡng tính Ngoại quan Bột trắng Bột trắng Bột trắng Bột trắng Hàm lƣợng chất rắn (%) ≥ 88 88 88 88 Khối lƣợng phân tử (×104 ) >1200 1200 - 2200 300 ~ 1600 300 ~ 1000 AM residua (%) ≤ 0,05 0,05 0,05 0,05

Thời gian hòa tan (giờ)

1 ~ 1,5 1 ~ 1,5 1 ~ 1,5 1 ~ 1,5

- Công dụng: Làm trong nƣớc và các dịch kết tinh, vắt nƣớc của bùn, tuyển khoáng, trợ lắng, trợ lọc, hồ vải sợi, cải tạo đất. Tuy nhiên mỗi loại PAA phù hợp với xử lý nƣớc thải có tính chất khác nhau:

+ PAA Anionic thích hợp cho xử lý nƣớc thải có mức độ đục, hàm lƣợng ion kim loại cao và mơi trƣờng nƣớc có pH > 7

+ PAA Cationic thích hợp cho xử lý nƣớc thải có hàm lƣợng ion chất hữu cơ cao trong mơi trƣờng nƣớc có pH < 7

+ PAA Non - ionic thích hợp cho việc tách hỗn hợp ion chất hữu cơ và vô cơ + PAA ion lƣỡng tính đƣợc sử dụng khi nƣớc thải rất khó xử lý trong cơng nghiệp hóa chất và sản xuất giấy.

- Nhƣợc điểm: PAA là sản phẩm nhập ngoại, đắt và phải lựa chọn chủng loại và liều lƣợng PAA để thích hợp với từng loại nƣớc thải.

20

Chƣơng 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Góp phần bảo vệ mơi trƣờng của làng nghề truyền thống xã Thái Phƣơng - Hƣng Hà - Thái Bình.

Mục tiêu cụ thể

+ Đánh giá đƣợc hiệu quả xử lý nƣớc thải dệt nhuộm bằng một số chất keo tụ (PAC và PAC kết hợp với chất trợ lắng PAA) - tủa bơng trong phịng thí nghiệm của làng nghề xã Thái Phƣơng - Hƣng Hà - Thái Bình;

+ Đề xuất mơ hình xử lý nƣớc thải dệt nhuộm của làng nghề xã Thái Phƣơng - Hƣng Hà - Thái Bình.

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu

+ Nƣớc thải dệt nhuộm của làng nghề xã Thái Phƣơng - Hƣng Hà - Thái Bình;

+ Chất keo tụ sử dụng nghiên cứu xử lý là PAC và PAA.

2.3. Nội dung nghiên cứu

Khóa luận thực hiện với các nội dung sau:

+ Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất của làng nghề xã Thái Phƣơng - Hƣng Hà - Thái Bình;

+ Nghiên cứu đặc tính, tính chất nƣớc thải dệt nhuộm của làng nghề xã Thái Phƣơng - Hƣng Hà - Thái Bình;

+ Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải dệt nhuộm của làng nghề xã Thái Phƣơng - Hƣng Hà - Thái Bình bằng một số chất keo tụ (PAC và PAC + PAA) - tủa bơng;

+ Đề xuất mơ hình xử lý nƣớc thải dệt nhuộm phù hợp cho làng nghề xã Thái Phƣơng - Hƣng Hà - Thái Bình.

21

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp thu thập và kế thừa số liệu

Phƣơng pháp này cần thiết, thông qua số liệu giúp đề tài này có kế thừa chọn lọc các thành quả nghiên cứu từ trƣớc đến nay, những tài liệu cơ bản phục vụ cho quá trình thực hiện bao gồm:

- Tài liệu về các phƣơng pháp nghiên cứu xử lý nƣớc thải dệt nhuộm hiện nay. Các thơng tin này sẽ đƣợc tìm hiểu thơng qua các tài liệu và đề tài có liên quan;

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu đƣợc nhận từ tài liệu của xã Thái Phƣơng, huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình;

- Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải đƣợc tìm hiểu thơng qua tài liệu, sách giáo trình, đề tài, dự án nghiên cứu, internet, báo chí...

2.4.2.Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

Tiến hành điều tra khảo sát tình hình sản xuất của làng nghề, hiện trạng sản xuất, đặc điểm sản xuất. Khảo sát tình hình ơ nhiễm mơi trƣờng tại khu vực nghiên cứu và lân cận. Tìm hiểu hệ thống xử lý nƣớc thải của làng nghề (nếu có). Tiến hành khảo sát các vị trí tiếp nhận nguồn nƣớc thải của làng nghề.

2.4.3. Phương pháp lấy mẫu và tạo mẫu nghiên cứu

Lấy mẫu và bảo quản mẫu nƣớc với mục tiêu chính là nhằm chuyển mẫu đến nơi phân tích phải đảm bảo sự biến đổi thành phần của mẫu là tối thiểu, chất phân tích sẽ khơng có sự thay đổi đáng kể về hàm lƣợng.

Do nƣớc thải dệt nhuộm có tính chất và lƣu lƣợng không ổn định theo ngày và giờ. Nên khi tiến hành lấy mẫu thì mỗi mẫu cần lấy sẽ lấy ở từng địa điểm tƣơng ứng theo thời gian cách đều nhau (1 - 3 giờ/lần), mỗi lần lấy một khối lƣợng nƣớc thải ra tỷ lệ với lƣợng nƣớc thải ra ở thời điểm đó đổ chung vào một bình lớn rồi chờ nƣớc thải nguội và cho vào chai đựng mẫu.

a. Dụng cụ đựng mẫu

22

b. Các loại nƣớc thải đƣợc lấy để nghiên cứu

Dựa vào các đặc điểm của các nguồn thải trong hoạt động dệt nhuộm, để phù hợp với nội dung nghiên cứu khóa luận lựa chọn phƣơng pháp lấy mẫu đơn để lấy mẫu. Đó là các mẫu riêng lẻ đƣợc lấy từ các công đoạn khác nhau của các cơng đoạn dệt nhuộm. Ngồi ra tiến hành lấy một mẫu tổ hợp để tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý của hai chất keo tụ PAC và chất keo tụ PAC kết hợp với chất trợ lắng PAA.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CỦA LÀNG NGHỀ XÃ THÁI PHƯƠNG - HƯNG HÀ THÁI BÌNH BẰNG MỘT SỐ CHẤT KEO TỤ - TỦA BÔNG (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)