MỘT SỐ KIÊN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty TNHH Thương mại vfa công nghệ Tường An (Trang 41 - 44)

DOANHH CỦA CƠNG TY TAKO 2.1.Đối với Nhà nước 2.1.Đối với Nhà nước

Nhà nứơc cĩ thể giúp họ tạo một mơi trường kinh tế xã hộ thuận lợi, thúc

đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, Nhà nước khơng thể thay thế

các doanh nghiệp trong việc nhận biết thị trường xác định thay thế cho dù đĩ là doanh nghiệp Nhà nước.

Trong điều kiện kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hố tập trung sang cơ

chế thị trường, nhiều vấn đề Nhà nước cần phải giải quyết để tạo ra mơi trường kinh doanh bình đẳng thuận lợi cho sự phát triển, đây là nội dung hết sức quan trọng cĩ ý nghĩa quyết định đối với việc xây sụng và phát triển kinh tế.

2.2.Đối vi doanh nghip, mơi trường kinh doanh trc tiếp chính là th

trường mà hàng ngày, hàng giờ họ phải đối mặt để giải quyết các phương án kinh doanh. Nĩ chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như kinh tế, pháp luật, chính trị, văn hố, …Vì vậy, nhà nước bằng các cơng cụ và phương pháp của mình cĩ thể vừa tạo ra mơi trường kinh doanh thuận lợi vừa cĩ thể hạn chế và khắc phục những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường như đầu cơ, buơn lậu, hàng giả…Để mọi doanh nghiệp đều phải tránh xa vùng cấm bao gồm các thủđoạn cạnh tranh khơng lành manh.

Như vậy, quản lý vĩ mơ của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhằm nâng cao sức cạnh tranh phải đảm bảo điều kiện hỗ trợ và bổ sung cho cơ chế lành mạnh – cơ chế vận động của thị trường và bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải thích ứng.

Trước sức ép của mơi trường cạnh tranh, quá trình đổi mới nhằm nâng cao dần sức cạnh tranh của các doanh nghiệp , địi hỏi nhà nước cùng lúc phải giải quyết các vấn đề về vỗn, cơng nghệ, thị trường, lao đồng, trình độ kinh doanh và quản lý…Thích ứng với quy luật cạnh tranh của cơ chế thị trường.

Giải quyết các vấn đề đĩ khơng phải chỉ một doanh nghiệp cĩ thể đảm

đương nổi mà địi hỏi phải cĩ sự hỗ trợ của nhà nước thơng qua các chính sách tài chính tiền tề…Chính sách thuế và hơn hết là mơi trường pháp lý đầy đủ, nghiêm túc cũng như một cơ chế quản lý của nhà nước đối với doanh nghiệp thích ứng với giai đoạn quá độ chuyển sang hoạt động kinh doanh theo cơ chế

thị trường.

Phát triển hệ thống ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng thương mại để huy

động vốn, thúc đẩy hình thành thị trường vốn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh , đáp ứng được nhu cầu kinh doanh tài chính của doanh nghiệp. Điều chỉnh và điều tiết chính sách lãi suất và tỷ giá hối đối ổn định và hợp lý.

Mặt khác hồn chỉnh hệ thống thơng tin kinh tế và dự báo thị trường là cơ sở

kinh doanh của doanh nghiệp cũng như hình thành thị trường bảo hiểm cho các doanh nghiệp khi gặp bất trắc rủi ro để hạn chế thiệt hại.

Nhà nước cần xác định chiến lược phát triển hoạt động thương mại trong mối quan hệ tổng hồ với phát triển kinh tếđất nước đểổn định cho các doanh nghiệp cĩ vốn kinh doanh , khắc phục tình trạng chạy đua tự phát trong từng thương vụ. Chính sách nhập khẩu cũng phải thiết kế theo hướng tự do kinh doanh cho các doanh nghiệp , đồng thời phát huy sự hỗ trợ của nhà nước thơng qua các biện pháp tổ chức, kinh tế hành chính để bảo trợ cho doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh quốc tế.

2.3. Đối vi riêng cơng ty đin t Tường An

Để cơng ty ngày càng phát triển về uy tín cũng như tiềm lực kinh doanh khơng chỉ trên khu vực miền Bắc mà cịn mở rộng thị trường tiêu thụ tại miền trung và miền nam thì cơng ty phải cĩ sự nỗ lực lớn cả về vốn và nhân lực nhằm

thuật tiên tiến cũng như cập nhật những thơng tin chính xác và kịp thời đáp ứng một cách tốt nhất thị hiếu của người tiêu dùng. Nhân tố con người là một yếu tố

rất quan trọng đối với sự phát triển lâu dài của cơng ty . Muốn cĩ sự phát triển lâu dài phải khơng ngừng phát triển bộ máy tổ chức, nâng cao trình độ chuyên mơn, đào tạo đội ngũ nhân viên cĩ năng lực và trình độ gĩp phần vào tăng năng suất lao động thực và nâng cao hiệu quả kinh doanh của chính doanh nghiệp

KT LUN

Như vậy, qua những phân tích trên đây ta thấy hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu bức thiết đối với mọi doanh nghiệp ,

đĩ là yếu tố quyết định để duy trì và củng cố giá trị của doanh nghiệp. Mà trong

đĩ mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp là tối đa hĩa lợi nhuận, trên cơ sở hữu hạn của nguồn lực kinh doanh. Vì vậy, đảm bảo hiệu quả và khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh luơn là địi hỏi khách quan của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay…

Trong những năm qua, hoạt động trong cơ chế thị trường cĩ nhiều biến

động phức tạp, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tường An đã cĩ những phát triển đáng kể, trong đĩ nhập khẩu đĩng vai trị to lớn. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngày càng thu được kết quả cao, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho thị trường tiêu dùng thiết bị mạng.

Tuy nhiên, do sự biến động của thị trường, doanh nghiệp khơng thể tránh khỏi những bất lợi trong hoạt động kinh doanh nĩi chung và kinh doanh nhập khẩu nĩi riêng. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh nhập khẩu địi hỏi sự

nỗ lực, cố gắng khơng ngừng của tập thể lãnh đạo và cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty. Lấy hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là đề tài nghiên cứu và cơng ty nhập khẩu thiết bị mạng là đối tượng nghiên cứu. Qua chuyên đề này em đã

đưa ra một số biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ trong Khoa Kế Tốn Viện Đại học Mở Hà nội cùng các bạn bè và ban lãnh

đạo Cơng ty TAKO trong quá trình thực hiện đề tài này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở công ty TNHH Thương mại vfa công nghệ Tường An (Trang 41 - 44)