Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu 97aKHCN-so-1-2016 (Trang 44)

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

kỹ thuật tách chiết cam thảo nhằm nâng cao chất lượng hương liệu cam thảo phục vụ công nghiệp sản xuất thuốc lá điếu là rất cần thiết, các công ty

thuốc lá điếu trong nước hết sức quan tâm.

Vật liệu và phương phápnghiên cứu nghiên cứu

Nguyên liệu cam thảo.

Nguyên liệu cam thảo. ứng dụng phương pháp ngâm dầm gia nhiệt để chiết tách cam thảo và khả năng ứng dụng trong thực tế sản xuất cao.

Phương pháp cảm quan

Đánh giá chất lượng sản phẩm hương cam thảo gia liệu trên sợi thuốc lá theo tiêu chuẩn Thuốc lá điếu - tiêu chuẩn bình hút cảm

quan bằng phương pháp cho điểm TCN 26-01-03. Phương pháp phân tích thành phần hố học Xác định thành phần glycyrrhizin theo VTL.TC 03:2003. Bố trí thí nghiệm [1,3]

- Thí nghiệm lựa chọn nguyên liệu;

- Thí nghiệm lựa chọn tỷ lệ sử dụng dung mơi thích hợp chiết tách cam thảo;

- Thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian chiết tách cam thảo;

- Thí nghiệm ảnh hưởng độ pH dung môi đến khả năng chiết tách cam thảo;

- Nghiên cứu phương pháp xử lý dịch chiết;

- Thí nghiệm đánh giá độ bền hương sản phẩm hương liệu cam thảo mới.

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TÁCH CHIẾT CAM THẢO TÁCH CHIẾT CAM THẢO

nhằm nâng cao chất lượng

hương liệu phục vụ công nghiệp sản xuất thuốc lá điếu sản xuất thuốc lá điếu

NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG, CHU CAO KHÁNHViện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá

TÓM TẮT

Để tạo các sản phẩm hương liệu cam thảo ứng dụng phối chế các mác thuốc lá điếu có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu cần phải nghiên cứu cải tiến quy trình kỹ thuật tách chiết cam thảo hiện đang áp dụng như khảo sát, lựa chọn nguyên liệu đầu vào, lựa chọn dung môi, nhiệt độ, thời gian chiết tối ưu, xử lý dịch chiết và phối chế hương liệu cam thảo có hàm lượng glycyrrhirin trong khoảng 5-8%.

Một phần của tài liệu 97aKHCN-so-1-2016 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)