Kết quả biến nạp gen Vip3A và tái sinh cây bông

Một phần của tài liệu 97aKHCN-so-1-2016 (Trang 54)

II- THIẾT BỊ TUYỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP TUYỂN

thơng qua Agrobaterium tulefaciens

3.1. Kết quả biến nạp gen Vip3A và tái sinh cây bông

chuyển hoàn chỉnh

- Biến nạp gen Vip3A trong vector pCB:Vip3A

Với vector chuyển gen này, tổng cộng có 3.280 mẫu thân mầm được biến nạp, trong đó, có 40,9% mẫu hình thành mơ sẹo. Sau khi được chọn lọc bằng kháng sinh kanamycin có 1,94% mơ sẹo sống sót, một vài mơ trong số này đã phân hóa phơi (với tỷ lệ trung bình đạt 0,27%) và tái sinh cây. Sau 3 đợt thí nghiệm chuyển gen, có 56 cây chuyển gen đã được đưa ra trồng trong nhà lưới (Bảng 3.1).

- Biến nạp gen Vip3A trong vector pCAMBIA1300:Vip3A

Có 3.180 mẫu lá mầm được biến nạp gen Vip3A trong vector pCAM- BIA1300:Vip3A. Kết quả biến nạp gen cho tỷ lệ cảm ứng mơ sẹo trung bình đạt 24,69%. Sau 2 lần chọn lọc trên mơi trường có bổ sung hygromycin, tỷ

lệ mơ sẹo sống sót cịn lại 1,87%. Sau đó, những mơ sẹo sống sót tiếp tục được cấy chuyển sang mơi trường cảm ứng phân hóa phơi, thì chỉ cịn 0,25% số mẫu phân hóa phơi. Các mơ sẹo phân hóa phơi tiếp tục được cấy chuyển sang môi trường tái sinh và phát triển cây hoàn chỉnh. Kết quả, sau 3 đợt biến nạp, chúng tôi đã thu được 37 cây chuyển gen trồng trong nhà lưới (Bảng 3.1).

Như vậy, có tổng số 93 cây tạo ra từ các đợt biến nạp 2 vector trên, chúng đều sống được trong điều kiện nhà lưới, đạt tỷ lệ sống 100%. So với các nghiên cứu chuyển gen thông qua A. tumefaciens trước đây, thì nghiên cứu này cũng cho tỷ lệ cảm ứng mô sẹo thấp, đặc biệt là tỷ lệ phân hố phơi và tái sinh cây chuyển gen hoàn chỉnh thấp hơn nhiều.

3.2. Kết quả sàng lọc, đánh giácây bông chuyển gen Vip3A

Một phần của tài liệu 97aKHCN-so-1-2016 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)