Tiết chế IC kiể uA của TOYOTA

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống điện mazda (Trang 26 - 27)

- Nhánh 2: đến TG của rơle báo nạp Wn → D2 → A →Lmp → đầu ba điơt kích từ, rồi chung hồ vào dịng điện ở nhánh 1.

- Do có một phần dịng kích từ qua Wn nên nó tạo từ trường hút K đóng lại bật sáng đền báo nạp( +) ắc quy→khố điện→ĐBN→K(đóng)→mát→(-) ắc quy.

Báo hiệu máy phát chưa làm việc hoặc không làm việc.

- Như vậy dịng kích từ là dịng làm việc của T1 nên có giá trị lớn rất tốt cho việc nhanh chóng mỗi từ có giá trị lớn cho máy phát.

+ Trạng thái 2: máy nổ, máy phát điện Ump/ Uđm

- Đến khi điện thế dương ở đầu ba điơt kích từ( chuyển tời giắc A của Rơle báo nạp) xấp xỉ điện thế dương của ắc quy( truyền tới rắc TG của rơle báo nạp) thì ở cuộn Wn khơng có dịng điện nên khơng có từ trường lị xo tự nẩy K mở, đèn báo nạp mất dịng cung cấp nên nó tắt.

- Dịng kích từ lúc này vẫn đi như cũ nhưng thêm nguồn cung cấp là từ cực dương máy phát tới.

+ Trạng thái 3: Ump>Uđm

- Điện thế dương do máy phát phát ra qua S, R1 đặt vào trước ZD lớn hơn hiệu điện thế sau ZD thì ZD mở ngược và xuất hiện dòng điều khiển T2:

(+) máy phát →S→ZD (mở ngược)→T2 CB- E→E→mát→(-) máy phát: gọi là dịng cực gốc Ib2.

- Do đó T2 mở dịng làm việc IC2 mang điện thế dương có giá trị lớn dặt vào cực phát E của T1 làm cho T1 mất dịng điều khiển Ib1 nên T1 đóng và ngắt đi dịng kích từ của máy phát. Ump giảm nhanh đến khi nhỏ hơn Uđm, ZD lại khố→T2 khố→T1 mở cho dịng kích từ đi qua→Ump lại tăng> Uđm→UZD mở→T2 mở và T1 lại đóng.

- Mỗi khi T1 khố thì ở cuộn kích thích sinh suất điện động tự cảm có thể đạt tới hàng trăm vơn, có thể làm mở T1 dẫn đến làm mất trạng thái ngắt kích từ. Để giải

quyết vấn đề này thì điơt DES được mắc song song với cuộn kích thích để chập và dập tắt suất điện động này.

Tiết chế IC kiểu B của hãng TOYOTA

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống điện mazda (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w