Tiết chế IC kiểu M3 của hãng TOYOTA

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống điện mazda (Trang 28 - 29)

Trong đó:

M.IC: Theo dõi điện áp ra và điều khiển dịng kích từ, đèn báo sạc và tải ở đầu dây L

Tr1: Điều chỉnh dịng kích từ

Tr2: Điều khiển nguồn được nối với tải cung cấp cho cực L Tr3: Bật tắt đèn báo nạp

D1: Điốt hấp thụ dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kích từ

IG: Giắc cấp dương từ khóa điện vào máy phát để kích từ ban đầu (mồi từ) cho máy phát (Igniton switch)

B: Cọc dương của máy phát (Battery)

F: Giắc kích từ (Field) điều khiển dịng qua cuộn dây kích từ

S: Giắc tín hiệu điện áp máy phát đưa về bộ tiết chế so sánh (Sensing), giắc này chỉ ở tiết chế kiểu nhận biết điện áp ắc quy

L: Giắc đèn báo nạp (Lamp) nối mát cho đèn báo sạc khi tranzito 3 mở, cung cấp điện cho tải khi tranzito 2 mở

E: Giắc mát (Earth)

P: Giắc trích điện áp ở một pha xoay chiều đưa vào bộ tiết chế để tắt đèn báo nạp (Phase)

- Nguyên lý làm việc Hoạt động bình thường:

 Khi bật khóa điện bật ON và động cơ tắt máy:

Khi bật khóa điện ON, điện áp ắc quy được đặt vào cực IG, làm kích hoạt mạch M.IC nơi cảm nhận điện áp ắc quy. Lúc này động cơ vẫn chưa hoạt động máy phát không phát ra điện M.IC nhận biết 0V tại đầu P.

Khi M.IC nhận biết 0V tại đầu P, nó điều khiển Tr1 đóng ngắt liên tục làm giảm dòng qua cuộn dây rotor để ắc quy khơng bị phóng hết điện.

Khi M.IC nhận biết 0V tại đầu P nó điều khiển Tr3 dẫn khiến dịng qua đèn báo sạc đèn báo sạc sáng.

 Khi máy phát bắt đầu quay và phát điện, điện áp tại đầu P sẽ làm M.IC điều khiển khóa Tr3 và dịng qua đèn báo sạc. Lúc này Tr2 dẫn và có dịng điện qua tải. Khi tốc độ máy phát tăng cường độ dịng kích từ đủ để điện áp phát ra tăng lên.

 Khi máy phát đang phát điện (điện áp cao hơn điện áp điều chỉnh):

Khi điện áp tại chân S tăng vượt quá điện áp hiệu chỉnh (động cơ đang hoạt động) M.IC điều khiển Tr1 ngắt. Điện áp ở đầu S giảm xuống. dịng điện qua cuộn kích từ giảm làm sinh ra sức điện động tự cảm trong cuộn rotor có thể đánh thủng Tr1 nên sử dụng điốt D1 để giảm nó (D1 có chức năng chống lại lực từ do cuộn rotor sinh ra nó đi từ chân F đến chân B).

 Khi máy phát đang phát điện (điện áp thấp hơn điện áp điều chỉnh):

Khi điện áp đầu S giảm xuống dưới điện áp hiệu chỉnh (động cơ đang hoạt động) M.IC nhận biết được và điều khiển Tr1 dẫn làm tăng dòng qua cuộn dây rotor điện áp hiệu chỉnh lại tăng lên.

- Hoạt động khơng bình thường:

 Khi cuộn dây kích từ bị hở mạch (bị đứt):

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống điện mazda (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w