.6 Thành phần và tính chất nước thải sau khi vào bể thu gom

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nươc thải sinh hoạt cho khu đô thị lavender city, vĩnh cửu, tỉnh đồng nai, công suất 1500 m³ngày (Trang 54 - 58)

Thành

phần

Đơn vị

Giá trị Chỉ tiêu nước thải QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B Hệ số K Cmax Trạng thái chỉ tiêu so với QCVN pH - 6,5-7,5 5 - 9 - - Đạt TSS mg/l 148,3 100 1 100 Vượt 1,5 lần BOD5 mg/l 355,4 50 1 50 Vượt 7,1 lần Tổng N mg/l 69,3 10 1 10 Vượt 6,9 lần Tổng P mg/l 12,6 10 1 10 Vượt 1,3 lần Dầu mỡ mg/l 12,2 20 1 20 Đạt Tổng Coliform MPN/ 100ml 1,4×105 5000 1 5000 Vượt 28 lần

Nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt quá giá trị Cmax được tính tốn như sau:

Cmax= C × K Trong đó:

+ Cmax là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra nguồn nước tiếp nhận, tính bằng miligam trên lít nước thải (mg/l).

+ C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm quy định tại Bảng 1 mục 2.2 theo QCVN 14:2008/BTNMT.

+ K là hệ số tính tới quy mơ, loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở cơng cộng và chung cư quy định tại mục 2.3 theo QCVN 14:2008/BTNMT.

Nhận xét: Các thông số BOD5, SS, tổng N, tổng P, dầu mỡ và coliform vượt chuẩn cho phép khá lớn, cần phải xử lý trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận. Nước thải tại khu đô thu Lavender City sau khi xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung phải đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B và thải vào hệ thống cống chung.

3.3 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

- Nước thải tại đây có chứa dầu mỡ nên sẽ được xử lý tách dầu bằng thủ cơng. Tính chất thành phần ơ nhiễm chính là các chất hữu cơ và vi trùng gây bệnh nên phương pháp xử lý sinh học kết hợp với khử trùng nước sẽ mang lại hiệu quả tốt.

- Nồng độ chất ô nhiễm hữu cơ không quá cao nên phù hợp để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí.

- Dựa vào tính chất, thành phần nước thải sinh hoạt và yêu cầu mức độ xử lý, trong phạm vi đồ án đề xuất hai phương án xử lý nước thải. Về cơ bản thì hai phương án giống nhau về các cơng trình xử lý sơ bộ. Điểm khác nhau cơ bản giữa hai phương án là cơng trình xử lý sinh học. Phương án một kết hợp bể Anoxic và Aerotank, còn phương án hai là bể MBBR.

Hình 3.1

Hình 3.1 Phương án 1.

Bể tách dầu mỡ Nước thải từ việc nấu nướng, giặt giũ, tắm rửa,...

SCR Dầu mỡ Nước thải từ nhà vệ sinh. Bể tự hoại Bể thu gom Bể điều hòa Bể Anoxic Bể Aerotank Bể lắng đứng Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận QCVN 14:2008/BTNMT, cột B Tuần hoàn nước Bể nén bùn Máy ép bùn Đưa đi xử lý Tuần hồn bùn Thổi khí Thổi khí Chlorine Nước tách bùn Thu gom rác

 Thuyết minh phương án 1

Nước thải từ khu đô thị sẽ được chia làm hai nguồn: nước thải từ việc nấu nướng, giặt giũ, tắm rửa,...(nước thải xám) và nước thải từ nhà vệ sinh (nước thải đen). Nước thải xám sẽ đi qua song chắn rác. Một phần các cặn thơ có kích thước lớn như rác, lá cây, xương,... được giữ lại để loại bỏ nhằm tránh gây hư hại hoặc tắc nghẽn bơm. Sau đó, nước thải xám được đưa vào bể tách dầu mỡ để loại bỏ dầu mỡ trong nước thải. Trong khi đó, nước thải đen sẽ đi qua bể tự hoại. Tại đây, các chất thải dạng đặc và theo thời gian sẽ phân hủy thành các chất thải dạng lỏng rồi theo ống thoát nước ra ngồi. Sau đó, cả nước thải xám và nước thải đen sẽ tập trung vào hố thu gom. Tại đây, bể thu gom sẽ thu gom cặn và cát, phần cát dưới đáy bể được hút định kỳ và xử lý theo quy định. Nước thải sau đó được dẫn vào bể điều hòa sục khí để điều hịa lưu lượng và nồng độ chất ô nhiễm, nước thải trong bể điều hòa được đảo trộn liên tục bằng hệ thống sục khí nhằm ngăn q trình lắng cặn và làm giảm mùi hơi do phân hủy kỵ khí sinh ra. Ngồi ra, cịn giúp cho hệ thống phía sau tránh khỏi trường hợp sốc tải, gây ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý. Sau đó nước thải sẽ được qua bể Anoxic. Ở đây, nước thải trong bể anoxic sẽ được khuấy trộn bởi cánh khuấy với tốc độ phù hợp tạo mơi trường thiếu khí cho vi sinh vật thiếu khí phát triển. Đồng thời q trình nitrat hóa diễn ra, hàm lượng N được xử lý. Sau đó tồn bộ hỗn hợp nước và bùn hoạt tính được dẫn vào bể Aerotank. Tại đây, quá trình xử lý sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính diễn ra nhờ lượng oxy hòa tan trong nước. Các vi sinh vật hiếu khí sử dụng oxy và các hợp chất hữu cơ trong nước làm chất dinh dưỡng để duy trì sự sống, phát triển sinh khối và kết thành bơng bùn, nhờ đó các chất hữu cơ trong nước thải giảm đáng kể. Aerotank xáo trộn hoàn toàn nhờ thiết bị sục khí. Việc tuần hóa nước ở cuối bể Aerotank giúp giảm nồng độ nitrat đi vào bể lắng nhờ thực hiện quá trình khử NO3- có trong nước

Chú thích:

Đường nước thải Đường khí

Đường hóa chất Đường tuần hoàn bùn Đường tuần hoàn nước Đường nước tách bùn

thải. Khi hàm lượng nitrat lớn đi vào bể lắng sẽ sinh ra tình trạng thiếu khí gây ra hiện tượng trào bùn. Sau đó, hỗn hợp bùn hoạt tính và nước thải chảy sang bể lắng. Có nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính ra khỏi nước thải. Bùn lắng một phần được bơm tuần hoàn lại bể Anoxic để ổn định mật độ cao vi khuẩn và tạo điều kiện phân hủy nhanh chất hữu cơ, phần còn lại sẽ được bơm qua bể nén bùn và tiếp tục xử lý. Nước thải sau khi qua lắng đứng sẽ tràn qua máng răng cưa vào máng tràn và dẫn qua bể khử trùng để loại bỏ các loại vi sinh vật gây bệnh trong nước thải trước khi thải ra môi trường. Hàm lượng Chlorine cung cấp vào nước thải ổn định qua bơm định lượng hóa chất. Nước thải sau khi khử trùng đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột B sẽ được thải ra hệ thống thoát nước chung của khu vực.

 Hiệu suất xử lý của phương án 1

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nươc thải sinh hoạt cho khu đô thị lavender city, vĩnh cửu, tỉnh đồng nai, công suất 1500 m³ngày (Trang 54 - 58)