.13 Nồng độ các thơng số dịng vào của bể Anoxic

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nươc thải sinh hoạt cho khu đô thị lavender city, vĩnh cửu, tỉnh đồng nai, công suất 1500 m³ngày (Trang 89 - 92)

Bể Anoxic SS BOD5 NH3 NO3 P

Nồng độ vào (mg/l) 148,3 337,6 - 47,9 12,6 %H xử lý 0 10 - 80 5 Nồng độ đã khử (mg/l) 0 33,7 - 38,3 0,63 Nồng độ ra (mg/l) 148,3 303,9 - 9,6 11,97 Tính tốn

Tổng lưu lượng vào bể:

Q = Qtbh + QR+ QIR Trong đó:

Qtbh: Lưu lượng nước thải trung bình giờ vào bể, Qtbh = 62,5(m3⁄h) QR: Lưu lượng bùn tuần hoàn từ bể lắng sinh học về bể Anoxic:

QR = α × Qtbh = 0,6 × 1500 = 900(m3⁄ngày) = 37,5(m3⁄h) Trong đó: α: Hệ số tuần hồn bùn α = R = QR Qtbh = X XR− X = 3000 8000 − 3000= 0,6 (CT 6-5/93/[7]) Trong đó: X: Tổng MLVSS trong bể bùn hoạt tính, X = 3000(mg/l)

XR: Nồng độ vinh vật trong dịng tuần hồn, XR = 8000 – 12000(mg/l), chọn XR = 8000(mg/l)

QIR: Lưu lượng nước tuần hoàn từ bể Aerotank về bể Anoxic để khử nitrat: QIR = IR × Qtbh = 2,4 × 62,5 = 150(m3⁄h)

Trong đó:

IR: Hệ số tuần hoàn nước nội bộ IR = NOX

NR − 1 − α = 38,3

9,6 − 1 − 0,6 = 2,4

(CT 8-48/758/[7]) Giả sử hiệu suất chuyển hóa Nitrat là 80%, vậy lượng Nitrat được chuyển đổi là

𝑁𝑂𝑥 = 0,8×47,9 = 38,3 mg/l

Lượng N trong nước thải tuần hoàn từ bể Aerotank Nr = 10 mg/l Vậy tổng lưu lượng vào bể:

Q = Qtbh + QR + QIR = 62,5 + 37,5 + 150 = 250(m3⁄h) Tốc độ khử nitrat ở 250C: ρN 2T =ρN 2200C× 1,09(T−20)× (1 − DO) = 0,1 × 1,09(25−20)× (1 − 0,25) = 0,12(ngày−1) Trong đó : ρN 2200C : Tốc độ khử nitrat ở nhiệt độ 200C, ρN 2200C = 0,1 (mgNO3-/mg bùn hoạt tính ngày)

DO : Lượng oxy hịa tan trong bể, chọn DO = 0,25 (mg/l).

Thời gian lưu nước, thời gian thực hiện quá trình khử nitrat (hiệu suất chuyển hóa nitrat trong bể Thể tích vùng thiếu khí: V = n(NO3 −)Qmaxngày ρN 2T× X = 1 × (47,9 − 9,6) × 5100 0,12 × 3500 = 465(m 3)

Trong đó:

n: tỉ lệ khử NO3- thành khí N2, n =1 NO3- : lượng Nitrat đã bị khử (mg/l)

Qmaxngày = Q + 2,4 × Q = 1500 + 2,4 × 1500 = 5100(m3⁄ngày) Thời gian lưu nước :

t = V Q=

465

5100= 0,09(ngày) = 2,2(h) →Thỏa (1 - 3 h).

Chọn chiều cao làm việc của bể H = 4m Chọn chiều cao bảo vệ hbv = 0,5m

Chiều cao xây dựng của bể:

Hxd = H + hbv = 4 + 0,5 = 4,5(m) Diện tích bể : F = V H = 465 4 = 116,3(m 2) Chọn kích thước bể Anoxic: L × B × H = 12 × 10 × 4(m) Thể tích xây dựng bể Anoxic: Wt = L × B × Hxd = 12 × 10 × 4,5 = 540(m3)

Tính tốn ống dẫn nước ra khỏi bể Anoxic :

Nước thải chảy sang bể Aerotank với vận tốc nước chảy trong ống là v = 1,2 m/s, với v = (0,7 - 1,5 m/s). [10]

Đường kính đường ống dẫn nước:

D = √ 4 × Qtb

h

π × v × 3600 = √

4 × 62,5

π × 1,5 × 3600= 0,12 (m)

Chọn ống dẫn nước thải ra làm bằng nhựa uPVC D125 có đường kính D = 125mm [12]

v =4 × Qtb

h

π × D2 = 4 × 62,5

π × 0,1252× 3600= 1,4 (m s)⁄ Thỏa mãn điều kiện v = 1-2 m/s.

Tính tốn chọn máy khuấy

Năng lượng khuấy từ khoảng 3 – 10 kW/103m3 (Mục 9.5/925/[10]) Chọn năng lượng khuấy bằng 3 kW /103m3.

Công suất máy khuấy:

Nmk = W × 5 = 540 × 3

103 = 1,6 kW = 2 HP

Chọn máy khuấy: Máy khuấy trộn chìm EVAK EM - 5.20. [18]

 Công suất: 2 HP.  Xuất xứ: Đài Loan.

 Đơn giá: 22.410.000 VNĐ.

 Bố trí 4 máy khuấy trộn chìm đặt ở 4 góc tường.

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nươc thải sinh hoạt cho khu đô thị lavender city, vĩnh cửu, tỉnh đồng nai, công suất 1500 m³ngày (Trang 89 - 92)