.4 Chi phí hóa chất phương án 1

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nươc thải sinh hoạt cho khu đô thị lavender city, vĩnh cửu, tỉnh đồng nai, công suất 1500 m³ngày (Trang 149)

STT Mục đích Hóa chất sử dụng Liều lượng sử dụng (kg/ngày) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Khử trùng Clorine 4,5 51.000 229.500

Chi phí hóa chất cho 1 năm vận hành:

Thc = 229.500 × 365 = 83.767.500VNĐ

 Chi phí cơng nhân

Bảng 5.5 Chi phí cơng nhân phương án 1

STT Vai trò Số lượng Lương tháng

(VNĐ)

Thành tiền (VNĐ)

1 Kỹ sư 2 8.000.000 16.000.000

2 Nhân viên phân tích mẫu 1 6.500.000 6.500.000

Tổng cộng 22.500.000

Chi phí cơng nhân cho 1 năm vận hành:

Tcn = 22.500.000 × 12 = 270.000.000VNĐ

5.1.4 Chi phí khấu hao

Txd = Chi phí xây dựng + Chi phí thiết bị

= 2.255.500.000 + 1.366.930.000 = 3.622.430.000VNĐ → Chi phí khấu hao (Tkh) = Txd

20 năm =

3.622.430.000

20 = 181.121.500VNĐ

5.1.5 Chi phí bảo trì và bảo dưỡng

Chi phí bảo trì lấy bằng 2 - 5% chi phí đầu tư cho 1 năm. Chi phí bảo trì tính cho 1 năm:

Tbt = 3% × Tkh = 3% × 181.121.500 = 5.433.645VNĐ Vậy tổng chi phí vận hành 1 năm:

T = Tđ+ Thc+ Tcn+ Tbt

T = 1.655.715.920 + 83.767.500 + 270.000.000 + 5.433.645 = 2.014.917.065VNĐ

5.1.6 Chi phí cho 1 đơn vị xử lý nước thải

Txl = Tkh + T ΣQ × 365 =

181.121.500 + 2.014.917.065

5.2 CHI PHÍ CHO PHƯƠNG ÁN 2 5.2.1 Chi phí xây dựng

Bảng 5.6 Chi phí xây dựng phương án 2

STT Hạng mục Số lượng Thể tích (m3) (*) Đơn giá (VNĐ/m3) Thành tiền (VNĐ) 1 Bể tự hoại KT: 20,4m×9,5m×2,5m 2 68,7 5.000.000 687.000.000 2 Bề tách dầu mỡ KT: 16,4m×5m×2,5m 1 37,8 5.000.000 189.000.000 3 Bể thu gom KT: 3,5m×2m×2,5m 1 6,9 5.000.000 34.500.000

4 Bể điều hịa khuấy trộn

KT: 12,5m×10m×4,5m 1 65,5 5.000.000 327.500.000 5 Bể MBBR KT: 13m×10m×4,5m 1 67,4 5.000.000 337.000.000 6 Bể lắng đứng D = 6,7m, Hnón = 3,6m, Hbể = 8,2m 1 23,7 5.000.000 118.500.000 7 Bể khử trùng KT: 8m×2m×2,5m 1 13,2 5.000.000 66.000.000 8 Bể nén bùn D = 1,92m, Hnón = 0,71m, Htổng = 4,81m 1 5 5.000.000 25.000.000 9 Nhà điều hành 1 18,4 5.000.000 92.000.000

KT: 5m×4m×4m 10 Phịng chứa hóa chất KT: 4m×3m×3m 1 10,8 5.000.000 54.000.000 11 Nhà bảo vệ KT: 4m×3m×3m 1 5,2 5.000.000 26.000.000 Tổng cộng 1.956.500.000VNĐ

(*) Cách tính thể tích xây dựng của các bể, nhà điều hành, phịng chứa hóa chất, nhà bảo vệ: V = [(2 × L × H) + (2 × B × H) + (L × B)] × d Bể tự hoại: V = [(2 × 20,4 × 2,5) + (2 × 9,5 × 2,5) + (20,4 × 9,5)] × 0,2 = 68,7(m3) Các bể cịn lại tính tương tự Bể lắng đứng: Ta có các kích thước: - D = 6,7m  R = 3,35m - Hnón = 3,6m, Hbể = 8,2m  Htrụ = Hbể - Hnón = 8,2 – 3,6 = 4,6m - r = R – d = 3,35 – 0,2 = 3,15m Phần lắng hình trụ: V1 = π × Htrụ× (R2− r2) = π × 4,6 × (3,352− 3,152) = 18,8 (m3) Phần nón: V2 = π 3× Hnón × (R 2− r2) = π 3× 3,6 × (3,35 2− 3,152) = 4,9 (m3)  V = V1 + V2 = 18,8 + 4,9 = 23,7 (m3) Bể nén bùn: Ta có các kích thước:

- D = 1,92m  R = 0,96m - Hnón = 0,71m, Hbể = 4,81m  Htrụ = Hbể - Hnón = 4,81 – 0,71 = 4,1m - r = R – d = 0,96 – 0,2 = 0,76m V = Vtrụ+ Vđáy = π × Htrụ× (R2− r2) + π × R2× d = = π × 4,1 × (0,962− 0,762) + π × 0,962× 0,2 = 5(m3) 5.2.2 Chi phí thiết bị

Bảng 5.7 Chi phí thiết bị phương án 2 STT Thiết bị Số lượng Xuất xứ Đơn giá STT Thiết bị Số lượng Xuất xứ Đơn giá

(VNĐ)

Thành tiền (VNĐ) 1 Bể tự hoại

Vật liệu đệm (đá) 57(m3) Việt Nam 180.000 10.260.000

2 Song chắn rác 1 Kiến

Hưng

1.040.000 1.040.000

3 Hố thu gom

Bơm nước thải 2 Đài Loan 10.800.000 21.600.000

4 Bể điều hòa khuấy trộn

Máy khuấy chìm Bơm nước thải

4 2 Đài Loan Nhật Bản 34.675.000 27.289.000 138.700.000 54.578.000 5 Bể MBBR Máy thổi khí Đĩa thổi khí Giá thể 2 162 101,5(m3) Nhật Bản Mỹ Việt Nam 159.170.000 442.000 4.750.000 318.340.000 71.604.000 482.125.000 6 Bể lắng đứng

Bơm tuần hoàn bùn 2 Đài Loan 8.813.000 17.626.000 7 Bể khử trùng Bơm định lượng Thùng chứa hóa chất Bơm nước thải

2 1 2 Ý Việt Nam Nhật Bản 11.560.000 1.020.000 29.950.00 23.120.000 1.020.000 59.900.000 8 Bể nén bùn Bơm bùn về máy ép bùn Bơm nước tách bùn về hố thu gom 2 2 Đài Loan Ý 5.130.000 3.379.000 10.260.000 6.758.000

9 Máy ép bùn 1 Đài Loan 450.000.000 450.000.000

10 Tủ điều khiển 1 150.000.000 150.000.000 11 Van + Đường ống + Chi phí khác 100.000.000 100.000.000 Tổng cộng 1.927.191.000VNĐ

5.2.3 Chi phí quản lý vận hành: điện năng, hóa chất, nhân cơng

 Chi phí điện năng

Bảng 5.8 Chi phí điện năng phương án 2 STT Loại bể Thiết bị Số STT Loại bể Thiết bị Số lượng Định mức điện (kW) Thời gian hoạt động (h/ngày) Điện năng tiêu thụ (kW/ng) Giá điện tiêu thụ theo ngày (2.927 đồng/kWh)

1 Bể thu gom Bơm

nước 2 1,5 24 36 105.372 2 Bể điều hòa khuấy trộn Máy khuấy trộn 4 3 24 72 210.744 Bơm nước 2 5,5 24 132 386.364 3 Bể MBBR Máy thổi khí 2 55 24 1320 3.863.640 4 Bể lắng đứng Bơm hút bùn 2 0,7 24 16,8 49.174 Bơm tuần hoàn bùn 2 2,2 24 52,8 154.546 5 Bể khử trùng Bơm định lượng 2 0,25 24 6 17.562 Bơm nước 2 3,7 24 88,8 259.918

6 Bể nén bùn Bơm bùn về máy ép bùn 2 0,7 1 0,7 2.049 Bơm nước sau tách bùn về bể thu gom 2 0,37 24 8,88 25.992 7 Máy ép bùn Máy ép bùn băng tải 1 1,5 2 3 8.781 Tổng cộng 5.084.142 VNĐ Chi phí điện cho 1 năm vận hành:

Tđ= 5.084.142 × 365 = 1.855.711.830 VNĐ

 Chi phí hóa chất

Bảng 5.9 Chi phí hóa chất phương án 2

STT Mục đích Hóa chất sử dụng Liều lượng sử dụng (kg/ngày) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Khử trùng Javel 10% 6 3.500 21.000 Tổng cộng 21.000

Chi phí hóa chất cho 1 năm vận hành:

 Chi phí cơng nhân

Bảng 5.10 Chi phí cơng nhân phương án 2

STT Vai trò Số lượng Lương tháng

(VNĐ)

Thành tiền (VNĐ)

1 Kỹ sư 2 8.000.000 16.000.000

2 Nhân viên phân tích mẫu 1 6.500.000 6.500.000

Tổng cộng 22.500.000

Chi phí cơng nhân cho 1 năm vận hành:

Tcn = 22.500.000 × 12 = 270.000.000 VNĐ

5.2.4 Chi phí khấu hao

Txd = Chi phí xây dựng + Chi phí thiết bị

= 1.956.500.000 + 1.927.191.000 = 3.883.691.000VNĐ → Chi phí khấu hao (Tkh) = Txd

20 năm =

3.883.691.000

20 = 194.184.550VNĐ

5.2.5 Chi phí bảo trì và bảo dưỡng

Chi phí bảo trì lấy bằng 2 - 5% chi phí đầu tư cho 1 năm. Chi phí bảo trì tính cho 1 năm:

Tbt = 3% × Tkh = 3% × 194.184.550 = 5.825.537 VNĐ Vậy tổng chi phí vận hành 1 năm:

T = Tđ+ Thc+ Tcn+ Tbt

T = 1.855.711.830 + 7.665.000 + 270.000.000 + 5.825.537 = 2.139.202.367 VNĐ

5.2.6 Chi phí cho 1 đơn vị xử lý nước thải

Txl = Tkh + T ΣQ × 365 =

194.184.550 + 2.139.202.367

1500 × 365 = 4.262 VNĐ

Bảng 5.11 So sánh chi phí cho 2 phương án

PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2

Công nghệ Ưu điểm:

Xử lí tốt BOD, N, dầu mỡ,… Dễ dàng nâng công suất đến 20% mà không cần gia tăng thể tích bể.

Khả năng chịu tải lớn.

Ưu điểm:

Xử lí tốt BOD, N,…

Tiết kiệm được diện tích xây dựng.

Khơng cần tuần hồn bùn.

Nhược điểm:

Chiếm nhiều diện tích xây dựng.

Q trình thi cơng lắp đặt hệ thống tốn nhiều thời gian.

Lượng bùn sinh ra nhiều và phải thu gom xử lí định kì.

Nhược điểm:

Cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng tránh hiện tượng màng dễ bị bong tróc.

Giá thể dễ vỡ sau một thời gian sử dụng. Hiệu quả Đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B. Đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B. Vận hành Dễ vận hành. Người vận hành khơng cần trình độ chun mơn cao.

Khi xảy ra sự cố ở một bể, việc khắc phục sẽ không ảnh hưởng trực tiếp đến nước đầu ra.

Vận hành phức tạp.

Đòi hỏi người vận hành có trình độ chun mơn.

Chi phí đầu

Chi phí 1m3 nước thải

Chi phí xử lí 1m3 nước thải thấp. Chi phí xử lí 1m3 nước thải cao.

→ Dựa vào bảng so sánh trên, xét về cơng nghệ, vận hành và chi phí thì phương án 1 chiếm ưu thế hơn phương án 2. Vậy lựa chọn phương án 1 để thiết kế xây dựng cho khu đô thị.

CHƯƠNG 6

VẬN HÀNH – QUẢN LÝ – GIẢI QUYẾT SỰ CỐ

6.1 VẬN HÀNH HỆ THỐNG

Các bước chuẩn bị trước khi vận hành

Trước khi vận hành, cần kiểm tra các máy móc thiết bị:

- Kiểm tra chế độ đóng mở các van của máy bơm và máy thổi khí.

- Kiểm tra mực nước trong bể so với máy khuấy, không để máy hoạt động trong tình trạng khơng tải.

- Kiểm tra dầu của bơm, máy thổi khí.

- Kiểm tra giá trị cài đặt trên bơm định lượng, chỉ điều chỉnh lưu lượng khi bơm đang hoạt động.

Kiểm tra điện:

Trước khi hệ thống vận hành cần phải kiểm tra:

- Hệ thống điện cung cấp: đủ pha (3 pha), đủ điện áp (380V). Nếu không đủ điều kiện vận hành: mất pha, thiếu hoặc dư áp thì khơng nên hoạt động hệ thống vì khi này các thiết bị dễ xảy ra sự cố.

- Kiểm tra trạng thái làm việc của các công tắc, cầu dao.

Kiểm tra hệ thống hóa chất:

Quan sát lượng hóa chất chứa trong thùng chứa hóa chất có đủ để vận hành trong thời gian dự kiến hay khơng. Nếu lượng hóa chất khơng đủ, nhân viên vận hành phải pha trộn hóa chất trước khi cho hệ thống hoạt động.

Vận hành hệ thống hằng ngày

Bảng 6.1 Khởi động, các thông số vận hành, ngừng hoạt động của các phương án

STT Cơng

trình Khởi động Ngừng hoạt động

1 Bể tự hoại - Thời gian khởi động và tạo bùn trong bể để đạt hiệu xuất

-Nếu dừng bể lâu dài, cần thực hiện việc bảo trì, bảo dưỡng để

xử lý ổn định thường khơng dưới 3 tháng. Có thể rút ngắn thời gian khởi động bằng cách đưa vào bể một lượng bùn từ các bể tự hoại khác

đảm bảo bể sẽ tái khởi động tốt.

2 Song chắn

rác

-Mở van hay cửa cống để nước qua song chắn rác. -Đo vận tốc nước trước và sau khi qua lưới chắn rác. -Điều chỉnh mực nước.

-Đóng van hay cống nước. -Vệ sinh , loại bỏ rác bám mỗi ngày.

3 Bể tách

dầu mỡ

Nước dẫn về bể tách mỡ, dầu mỡ được vớt tự nhiên và công nhân tiến hành đổ bỏ hằng ngày.

-Nếu dừng bể lâu dài, cần thực hiện việc bảo trì, bảo dưỡng để đảm bảo bể sẽ tái khởi động tốt.

4 Bể điều

hịa sục khí

Cho nửa thể tích nước vào bể.

-Mở van khí, điều chỉnh lưu lượng thích hợp.

-Cho nước vào đầy bể. -Điều chỉnh lưu lượng cho đến khi đúng yêu cầu thiết kế.

-Kiểm tra hoạt động của bơm thổi khí.

- Kiểm tra khí có sục đều trong bể.

-Sục khí đến khi đúng thời gian thiết kế  mở van dòng

vào và ra của bể điều hịa.

-Ngắt điện để ngừng bơm thổi khí.

-Đóng van khí.

-Đóng van dịng vào và ra.

-Dùng bơm bơm hết nước qua bể chứa hoặc cơng trình bể tiếp theo.

-Kiểm tra đường ống dẫn khí, đĩa thổi khí, các bệ đỡ.

-Sửa chữa bể, các thiết bị (nếu có).

-Nếu ngừng bể trong thời gian dài thì cần phải rửa sạch bể, kiểm tra toàn bộ hệ thống.

-Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động bể thì ngừng ngay và giải quyết sự cố

5 Bể Anoxic

-Cho nửa thể tích nước vào bể.

-Mở điện cho motor khởi động, điều chỉnh hộp số quay cánh khuấy thích hợp. -Kiểm tra hoạt động của motor.

-Kiểm tra sự khuấy trộn của cánh khuấy trong bể.

-Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động thì ngừng ngay khắc phục sự cố.

-Ngắt điện cho motor dừng hoạt động.

-Dùng bơm, bơm hết nước ra khỏi bể.

-Kiểm tra motor, cánh khuấy. -Sửa chữa bể, các thiết bị (nếu có).

-Nếu ngừng bể trong thời gian dài thì cần phải rửa sạch bể, kiểm tra tồn bộ hệ thống.

6 Bể

Aerotank

-Mở van dòng vào và ra của bể.

-Cho nước thải vào, đo DO >3mg/L, điều chỉnh van sục khí, thường xuyên vớt váng trên mặt nước.

-Quan sát màu của bùn (màu vàng nâu là tốt).

-Quan sát bể lắng, khơng có bùn nổi lên mặt nước. -Kiểm tra nồng độ bùn (3000-3500 mg/L), SVI (50- 100).

-Đóng van dịng vào và ra.

-Tắt máy thổi khí và van cấp khí. -Chờ cho bùn lắng hết xuống dưới đáy (nếu dừng tạm thời nhưng không quá 24h, nếu quá giờ vi sinh chết).

7 Bể lắng

đứng

Trước khi khởi động: -Kiểm tra trong bể khơng

-Khóa van dịng vào và ra. -Mở van xả cặn để tháo hết bùn

còn gạch đá và xây dựng đúng thiết kế.

- Kiểm tra các mối nối, chỗ trám xi măng ống trung tâm. -Đóng các van xả cặn và van dịng ra.

-Cho nước vào để kiểm tra rò rỉ nước và thử tải. -Cho cặn lắng 30p, sau đó cho xả cặn ra ngồi.

-Nếu có sự cố như xì nước, đường ống bị rị rỉ thì bơm hết nước ra và tiến hành sửa chữa.

Khởi động:

-Khóa van xả cặn.

-Mở van dòng ra ở máng tràn.

- Mở van dịng vào hay đầu nối dịng chảy với cơng trình trước đó.

-Kiểm tra nước chảy qua máng tràn có đúng thiết kế. -Quan sát bùn có nổi trên mặt thống nước khơng. -Mở van xả cặn để tháo bùn lắng ra ngồi theo chu kì thiết kế.

lắng ra ngoài.

-Dùng bơm, bơm hết nước qua bể khử trùng.

-Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống của bể lắng.

-Nếu dừng bể lâu dài, cần thực hiện việc bảo trì bảo dưỡng các chi tiết bể lắng để đảm bảo bể sẽ tái khởi động tốt.

trùng đóng van nước dịng ra, cho nước qua bể khử trùng. -Mở van hóa chất khử trùng và cho bơm hóa chất hoạt động theo đúng lưu lượng thiết kế.

-Quan sát xem nước và hóa chất khử trùng có hịa trộn tốt khơng.

-Chờ cho nước đầy bể thì khóa van nước dịng vào, đợi 15 phút để hóa chất khử vi sinh vật.

-Lấy mẫu nước đem phân tích chỉ tiêu vi sinh và lượng dư hóa chất khử trùng. -Nếu vi sinh không đạt QCVN và nồng độ dư hóa chất thấp hơn QCVN cho phép thì tăng liều lượng hóa chất khử trùng  lấy mẫu phân tích.

-Lặp lại nhiều lần các bước trên để tìm ra liều lượng hóa chất tối ưu.

-Mở van dịng ra của bể và cho vận hành.

-Khóa van ống dẫn và ngưng bơm hóa chất khử trùng.

-Đợi sau 30p, mở van xả đáy bể hay bơm hết nước trong bể ra ngoài nguồn tiếp nhận.

-Tiến hành bảo trì, sửa chữa, vệ sinh bể, các thiết bị ...đảm bảo tái khởi động tốt.

-Đối với dung dịch hóa chất và hóa chất dạng rắn cịn dư nên đậy hay cột kín, tránh bay hơi và ghi chú sự nguy hiểm cho mọi người biết.

PHƯƠNG ÁN 2 1 Bể điều

hịa khuấy

-Cho nửa thể tích nước vào bể.

-Ngắt điện cho motor dừng hoạt động.

trộn -Mở điện cho motor khởi động, điều chỉnh hộp số quay cánh khuấy thích hợp. -Cho nước vào đầy bể. - Điều chỉnh hộp số quay cánh khuấy thích hợp cho đến khi đúng yêu cầu thiết kế.

-Kiểm tra hoạt động của motor, sự khuấy trộn của cánh khuấy trong bể.

-Dùng bơm, bơm hết nước ra khỏi bể.

-Kiểm tra motor, cánh khuấy. -Sửa chữa bể, các thiết bị (nếu có).

-Nếu ngừng bể trong thời gian dài thì cần phải rửa sạch bể, kiểm tra tồn bộ hệ thống.

2 Bể MBBR

-Mở van dòng vào và ra của bể.

-Cho nước thải từ bể điều hịa sang bể MBBR.

-Ni cấy VSV vào giá thể. -Vận hành máy sục khí, điều chỉnh lưu lượng thích hợp.

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nươc thải sinh hoạt cho khu đô thị lavender city, vĩnh cửu, tỉnh đồng nai, công suất 1500 m³ngày (Trang 149)