Phương pháp trung hòa

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nươc thải sinh hoạt cho khu đô thị lavender city, vĩnh cửu, tỉnh đồng nai, công suất 1500 m³ngày (Trang 36 - 37)

Những loại nước thải có tính axit cao cần phải trải qua q trình trung hịa để ổn định độ pH, làm giảm các hợp chất hữu cơ có trong nước thải.

Nguyên lý cấu tạo: Bể trung hịa thường có cấu tạo bao gồm những phần chính như sau: ngăn sơ lắng, nền đá vôi, bể lắng cát, bể lắng sau cùng, cùng các thiết bị dẫn nước thải, bơm chuyên dụng.

Nguyên lý hoạt động: mục đích của việc trung hịa chính là làm cho độ pH ổn định để các công tác xử lý sau đó tiến hành theo đúng tiến độ. Q trình trung hịa sẽ diễn ra trong bể trung hòa với kiểu liên tục gián đoạn theo chu kỳ. Nguyên tắc chung của trung hịa chính là:

- Nếu nước thải có tính kiềm (pH > 7), cần bổ sung axit.

Tuy nhiên, đối với mỗi loại nước thải sẽ có những cách trung hịa khác nhau, cụ thể:

- Đối với nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp sản xuất sẽ áp dụng trung hòa bằng cách trộn nước thải chứa axit với nước thải chứa kiềm

- Đối với nước thải chứa quá nhiều axit hay kiềm không thể trung hịa bằng hịa trộn thì phải cho thêm hóa chất. Những loại hóa chất được dùng sẽ là dung dịch có tính bazơ như: Ca(OH)2, CaCO3, MgCO3,… Các hóa chất này được bơm vào bể nhờ các thiết bị định lượng kiểu phao, định mức với áp lực cố định,…

- Đối với nước thải chứa axit bằng cách lọc qua những lớp vật liệu trung hịa, chúng ta sẽ dùng đá vơi, magiezit, đá hoa cương, đơlơmit,… kích thước hạt 3-8 cm để trung hòa

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nươc thải sinh hoạt cho khu đô thị lavender city, vĩnh cửu, tỉnh đồng nai, công suất 1500 m³ngày (Trang 36 - 37)