6. Kết cấu của luận văn
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý khu công nghiệp trên địa bàn thành phố
2.3.3. Nguyên nhân các hạn chế
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến QLNN đối với KCN vẫn cịn
nhiều bất cập, thiếu nhất qn, đặc biệt chưa có các văn bản điều chỉnh QLNN theo hướng kiến tạo, phục vụ nên mặc dù đã có định hướng từ Chính phủ, các cơ quan QLNN vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc lựa chọn mơ hình và phương thức quản lý phù hợp. Bên cạnh đó, một số quy định của pháp luật và hướng dẫn của Trung ương về vấn đề phân cấp, ủy quyền QLNN đối với KCN còn nhiều điểm chưa rõ ràng về đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp, gây hiện tượng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm; các văn bản quy định của tỉnh về QLNN theo lĩnh vực chưa được thể chế hóa đầy đủ theo quy định pháp luật chuyên ngành, thường xuyên phải sửa đổi, bổ sung gây khó khăn cho cơng tác quản lý.
Thứ hai, các chiến lược về quy hoạch, phát trển KCN thường xuyên điều chỉnh.
Giai đoạn 2015 – 2021, các chiến lược về quy hoạch, kế hoạch phát triển KCN tuy đã đi vào hoạt động nhưng lại thường xuyên có những thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế, cũng như phù hợp với công tác chỉ đạo, điều hành của Đảng và nhà nước. Điều này làm cho chính quyền Quảng Ninh phải thực hiện tái quy hoạch, gây khó khăn cho nhà đầu tư cũng như cho các doanh nghiệp khi tiếp nhận chính sách bị động, kế hoạch phát triển bị ảnh hưởng.
Thứ ba, do sự cạnh tranh trực tiếp với các quốc gia trong khu vực. Tồn cầu hố
kinh tế giúp các nước có thể dễ dàng liên kết với nhau. Quá trình thực hiện đầu tư đa dạng diễn ra mạnh mẽ. Do đó, q trình thu hút vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp cũng gặp nhiều thách thức đặc biệt khi ngày càng nhiều quốc gia có cùng chung lợi thế như lợi thế về xuất khẩu, lao động, công nghệ,… Để đảm bảo nguồn đầu tư, doanh nghiệp nói riêng, BQL các KCN nói chung cần có cái nhìn vĩ mơ đón đầu trước dịng vốn để có chiến lược quản lý mang lại hiệu quả cao nhất.
cao lợi ích kinh tế, chưa nghiêm túc thực hiện các trách nhiệm xã hội, tạo ra những rào cản, gây khó khăn cho QLNN đối với KCN.
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, do sự thiếu đồng nhất trong chỉ đạo, điều hành của các cơ quan chức năng, một trong số các nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến hạn chế trong QLNN đối với các KCN là sự chỉ đạo điều hành thiếu nhất quán từ cơ quan chức năng. Thực trạng tại thành phố Hạ Long có trường hợp: dự án trong KCN đã được phê duyệt nhưng chậm triển khai, chậm xử lý doanh nghiệp vi phạm quy định, chậm xử lý các thủ tục hành chính,… Nguyên nhân là do việc phân công, chỉ đạo thiếu đồng nhất, một nhiệm vụ nhưng giao cho nhiều đơn vị phối hợp thực hiện dẫn đến tình trạng chồng chéo trong cơng tác phối hợp xử lý cơng việc của các cấp. Do đó xảy ra hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm khi xảy ra sai phạm, làm giảm hiệu quả quản lý đối với khu vực.
Thứ hai, do công tác tuyên truyền, tập huấn hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện tuân thủ pháp luật còn hạn chế. Thực tế trên địa bàn thành phố Hạ Long cho thấy, nhiều
doanh nghiệp chưa tiếp cận được quá trình quản lý của các cơ quan nhà nước. Một trong các nguyên nhân chính là do cơng tác tun truyền của BQL KCN chưa đầy đủ. Dẫn đến tình trạng chủ doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật về đầu tư, xây dựng, BHXH, BVMT... trong khi quy định chế tài xử phạt đối với các vi phạm của DN còn thấp, chưa đủ sức răn đe, dẫn đến một số vi phạm rất phổ biến như: khơng góp đủ vốn theo cam kết, khơng báo cáo khi chuyển trụ sở, chây ì, chậm nộp thuế, BHXH... Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật của DN tới cơng nhân cịn hình thức, chưa xác định rõ mục tiêu, tiêu chí, chưa thực sự gắn với lợi ích của người lao động.
Thứ ba, do chất lượng nguồn nhân lực và công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các KCN. Nguồn nhân lực và tay nghề kỹ thuật cơ bản của lao động tại các
KCN của thành phố cịn ít, chủ yếu là lao động phổ thơng, giá rẻ, tay nghề thấp. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chưa cao, thiếu lao động có trình độ kỹ thuậtcho khu vực FDI. Mặc dù hệ thống các cơ sở đào tạo nghề đơng, được bố trí rộng khắp trên phạm vi thành phố nhưng chưa phát huy hết sức mạnh. Xác định cho rõ vai trò của nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hạ Long nói riêng, tỉnh Quảng Ninh nói chung cần có những chính sách cụ thể giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Đồng thời cũng đưa ra những phân tích, đánh giá những mặt tích cực, tồn tại của cơng tác quản lý nhà nước. Tiếp theo Chương 3 sẽ đi vào một vài giải pháp hồn thiện quản lý khu cơng nghiệp trên địa bàn.
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước tác động đến quản lý đối với các khu côngnghiệp tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh