Đvt: tỷ đồng; % Năm201520162017201820192020 Tổng dư nợ tín dụng 8694.08467.08963.08850.09874.012029.7 Vốn điều kệ 2500.02500.02500.02500.02500.02649.8 Tổng tài sản 19321.0 19688.019341.0 20057.0 22123.828804.9 Doanh thu 1332.01428.01530.01277.01703.71462.0
Lợi nhuận trước thuế 171.6211.4211.8230.2285.4285.7
Lợi sau trước thuế 134.9165.5180.4203.5229.4228.4
Tỷ lệ nợ xấu 1.91%2.21%2.09%2.04%1.98%1.32%
Tỷ lệ an tồn vốn 14.80%15%14.50%13.50%12.20%11.04%
EVNFINANCE ln tn thủ đúng định hướng của NHNN trong quá trình phát triển và quy mơ tăng trưởng tín dụng, ln duy trì nợ xấu trong mức giới hạn yêu cầu của NHNN, tỷ lệ nợ xấu ln được duy trì dưới mức 3%, những năm gần đây cụ thể là 2019-2020, Tổ chức cũng đẩy mạnh các công tác quản trị, xử lý rủi ro hạ tỷ lệ nợ xấu xuống dưới mức 2%.
Đồng thời EVNFINANCE ln cố gắng giữ tỷ lệ an tồn vốn trong khoảng trên mức tối thiểu 9% được quy định theo thông tư số 36/2014/TT-NHNN.
2.2.Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng tại Cơng ty tài chính Cổ phần Điện Lực
2.2.1. Mơ hình quản trị rủi ro hoạt động tín dụng tại Cơng ty tài chính Cổ phần Điện Lực
Sơ đồ 2.2 Mơ hình quản trị rủi ro hoạt động tín dụng tại EVNFINANCE
Mơ hình quản trị rủi ro của EVNFINANCE được xây dựng và tổ chức dưới mơ hình như sau:
Lớp phịng vệ thứ 1 – Các bộ phận kinh doanh (phịng tín dụng) có trách nhiệm tự quản trị rủi ro trong các hoạt động tác nghiệp hàng ngày trong phạm vi đơn vị của mình
Lớp phịng vệ thứ 1.5 – Phòng Hỗ trợ vận hành thực hiện giám, kiểm sốt và đơn đốc hoạt động tác nghiệp hàng ngày của Bộ phận kinh doanh cũng như giám sát và kiểm sốt q trình quản trị rủi ro của đơn vị kinh doanh
Lớp phòng vệ thứ 2 - Bộ phận quản trị rủi ro có trách nhiệm xây dựng, triển khai, duy trì, phát triển và giám sát thực hiện q trình quản trị rủi ro của tồn hệ thống.
Lớp phòng vệ thứ 3 - Bộ phận kiểm toán rà soát và kiểm tra nội bộ hoạt động một cách độc lập, riêng biệt nhằm đảm bảo tính tuân thủ và hiệu quả của hoạt động so với các chính sách, chiến lược và quy trình, quy chế quản trị rủi ro đã ban hành.
Tuyến phòng vệ thứ nhất - quản trị rủi ro tại các bộ phận trực tiếp kinh doanh
Bao gồm cả các hoạt động kiểm soát trong nội bộ đơn vị kinh doanh đã được hình thành, quy định trong quy chế và quy trình tác nghiệp của bộ phận kinh doanh. Về chi tiết, tuyến phòng vệ này sẽ bao gồm các hoạt động “Thực hiện kiểm soát của lãnh đạo đơn vị trong hoạt động kinh doanh” và “các phương pháp kiểm và quản trị soát nội bộ”. Mỗi bộ phận sẽ có chức năng riêng và bao gồm các hoạt động chức năng nghiệp vụ và chức năng quản trị, kiểm soát (kiểm tra nghiệp vụ, quản trị chất lượng, phê duyệt, chấm công… đây là các hoạt động kiểm sốt nhằm mục đích chắc chắn rằng đơn vị và các thành viên trong đơn vị thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy trình, quy chế). Tuyến phịng vệ này thuộc quản trị trực tiếp và hoạt động, tác nghiệp dựa theo chỉ đạo của Ban Tổng Giám đốc, Ban Tổng giám đốc sẽ truyền đạt mục tiêu và định hướng của doanh nghiệp do Hội Đồng quản trị đề ra một cách trực tiếp thơng qua biện pháp quản trị và kiểm sốt.
Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được thiết lập nhằm hướng tới các các mục tiêu: Bảo đảm cho các hoạt động của công ty tuân thủ đúng theo các quy định
pháp luật và các quy định, quy trình, quy chế trong nội bộ về quản trị hoạt động và tác nghiệp trong công ty , các chuẩn mực, quy định về đạo đức nghề nghiệp do công ty ban hành; đảm bảo các thơng tin tài chính hay phi tài chính đạt được mức độ tin cậy, mức độ uy tín và tính thực tế, tính trung thực; quản trị, kiểm soát, sử dụng và bảo vệ tài sản cùng các nguồn lực khác của doanh nghiệp một cách hiệu quả về mặt kinh tế đồng thời hỗ trợ trong việc thực hiện các mục tiêu và định hướng do Ban lãnh đạo đề ra.
Nhiệm vụ chính trong mơ hình quản trị rủi ro của các đơn vị này là thực hiện các công việc bao gồm nhận diện xác định, đánh giá đo lường, ngăn ngừa, hạn chế, báo cáo và quan sát, theo dõi các rủi ro phát sinh trong quá trình kinh doanh và thực hiện theo các quy trình vận hành khác của doanh nghiệp; bảo vệ quyền và lợi ích của chính các đơn vị kinh doanh thơng qua q trình tự đánh giá rủi ro và quản trị hiệu quả hoạt động, tác nghiệp của từng đơn vị.
Trong trường hợp phát sinh rủi hoặc đã ghi nhận rủi ro từ trước, các bộ phận kinh doanh sẽ thực hiện đánh giá rủi ro và báo cáo thông tin và nhận định về rui ro mới nhất. sau đó sẽ đề xuất các phương án phù hợp để hạn chế và giảm thiểu rủi ro phát sinh cũng như giảm thiểu rủi ro phát sinh, đồng thời hạn chế những tổn thất của rủi ro
Tuyến phòng vệ 1.5 – Phòng Hỗ trợ vận hành thực hiện chức năng như một trung gian trong mối quan hệ giữa tuyến phòng vệ thứ nhất và thứ 2, chức năng chính của lớp phịng vệ này là kiểm sốt và rà sốt lại q trình làm việc tác nghiệp của tuyến phòng vệ thứ nhất đồng thời Tiếp nhận, quản trị hồ, bảo quản hồ sơ, chứng từ từ các đơn vị kinh doanh.
Thực hiện Kiểm soát hồ sơ, các điều kiện giải ngân theo phê duyệt của các cấp có thẩm quyền trước khi giải ngân. u cầu/ đơn đốc các đơn vị liên quan cung cấp bổ sung thông tin khách hàng, hồ sơ tài liệu liên quan đến các điều kiện phê duyệt của các cấp có thẩm quyền hoặc chứng từ, hồ sơ theo quy định của Công ty và quy định pháp luật có liên quan và hiện nhập liệu/ khai báo các hạn mức, quản trị hạn mức, nhập liệu hồ sơ, chứng từ, hạch toán và kiểm soát giao dịch phát sinh, cập nhật
kịp thời các thay đổi thông tin liên quan đến hồ sơ, khách hàng trên hệ thống của các nghiệp vụ kinh doanh phát sinh.
Thực hiện giám sát và đơn đốc các phịng ban kinh doanh thực hiện công tác kiểm tra sau giải ngân, quản trị khoản vay và thực hiện thu nợ. Đồng thời tham gia vào các báo cáo tuân thủ, báo cáo hoạt động, báo cáo nội bộ và đối chiếu thông tin, dữ liệu theo yêu cầu của cấp quản trị, kiểm tốn độc lập, kiểm kê cơng nợ.
Tham gia xây dựng chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, xây dựng hệ thống văn bản quy phạm của tổ chức, các quy chế và chính sách mới.
Phối hợp với các đơn vị phục vụ thanh tra kiểm tốn.
Tuyến phịng vệ thứ hai - Phòng pháp chế, Phòng quản trị rủi ro và tái thẩm định
Được ban tổng giám đốc giao cho nhiệm vụ kiểm sốt và đánh giá nhằm mục đích đảm bảo quy trình, quy chế cùng một số hoạt động khác như: kiểm tra và rà sốt tài chính, thực hiện an tồn an ninh, an ninh thông tin; quản trị rủi ro; quản trị các tiêu chuẩn chất lượng ISO, 5S; … được tuân thủ thực hiện hiệu quả. Tuyến phòng này sẽ thực hiện đề ra và thiết lập các chính sách và tiêu chuẩn hoạt động; xác định khẩu vị rủi ro của công ty trong từng mảng hoạt động; quy trình, quy chế; tư vấn phê duyệt sản phẩm, ngay từ giai đoạn khởi tạo quan hệ tín dụng với khách hàng; thẩm định và đưa ra tư vấn phê duyệt… Chức năng và nhiệm vụ của tuyến này tương đối nhiều, nhưng quan trọng nhất là thự hiện đánh giá một cách độc lập và kiểm tra tính hiệu quả của hệ thống toàn hệ thống; thực hiện chức quản trị rủi ro bằng cách thực hiện xây dựng khẩu vị rủi ro cho tổ chức, hình thành và phát triển các chính sách cho vay, quy chế và quy trình hướng dẫn cấp tín dụng, cảnh báo sớm các rủi ro có thể phát sinh, Kiểm tra và đánh giá các phương án kiểm sốt nội bộ, tn thủ,…
Tuyến phịng vệ thứ ba - bộ phận kiểm toán độc lập
Kiểm tốn nội bộ được thành lập nhằm mục đích phục vụ cho Hội đồng quản trị và ban kiểm soát, để chắc chắn các phương án quản trị của tổ chức được thực một cách hiệu quả, tuyến phòng thủ này còn bao gồm cả chức năng kiểm tra và giám sát các tuyến phòng thủ trước đó có thực hiện đúng theo định hướng quản trị
rủi ro và giám sát đã ban hành Đây là lớp phòng thủ cuối cùng và chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp lên Hội đồng quản trị về các vấn đề hiện hữu trước khi có sự kiểm tra của các tổ chức bên ngồi.
Kiểm tốn nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị nên trong các hoạt động của bộ phận này mang tính độc lập lớn. Hoạt động chính của tuyến phịng vệ này là thực hiện kiểm tra và đánh giá hệ thống giám sát, kiểm soát nội bộ trong cơng ty có đầy đủ và hiệu quả. Mỗi bộ phận tùy vào phạm vi và mức độ đã được xác định, kiểm toán nội bộ thực hiện rà soát và đánh giá các nội dung:
- Thực hiện kiểm tra và đánh giá định kỳ quá trình xử lý các khoản nợ đã hoạch định theo kế hoạch ban đầu thực hiện chức năng kiểm toán theo như đã định giống với các cơng việc của cơng ty. Thực hiện đánh tính hiệu quả hoạt động của bộ phận xử lý nợ và đề xuất các ý kiến hỗ trợ cho các bộ phận hoạt động hiệu quả và tích cực hơn
- Thực hiện báo cáo tình hình dư nợ quá hạn và đánh giá phương án xử lý nợ cho Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc để xem xét thực hiện trích lập dựng phịng.
- Đánh giá hiệu quả của các phương án quản trị rủi ro, hiệu quả sử dụng nguồn vốn, đánh giá hiệu quả của hệ thống công nghệ thông tin và các tiêu chuẩn của hện thống của hệ thống hạch toán kế tốn cùng các báo cáo tài chính
- Đảm bảo hoạt động của tổ chức cùng các chỉ tiêu phù hợp và tuân thủ về quy định của pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. Cơ chế quản trị cùng hệ thống quỳ trình, quy chế và quy định trong hoạt động của tồn cơng ty.
Đánh giá các giá trị kinh tế và mức độ hiệu quả của các hoạt động và nguồn lực của công ty, đồng thời xác định mức độ phù hợp giữa những kết quả đã đạt được so với mục tiêu ban đầu được đề ra.
- Thực hiện chức năng là đầu mối trong việc phối hợp với thanh tra, NHNN. Kiểm tốn nội bộ cịn là đơn vị trực tiếp tham mưu cho ban lãnh đạo triển khai tiếp nhận kết luận, đưa ra kiến nghị và phương án tổ chức xử lý sau đó báo cáo kết quả lên Thanh tra NHNN.
2.2.2. Chính sách trị rủi ro hoạt động tín dụng tại Cơng ty tài chính Cổ phần Điện Lực
Chính sách quản trị rủi ro hoạt động tín dụng của EVNFINANCE thể hiện qua các quy định, quy chế của EVNFINANCE về chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, quy chế xử lý và cơ cấu dư nợ tín dụng, quy trình thực hiện kiểm tra giám sát khoản vay …theo từng thời kỳ và quyết định của ban lãnh đạo công ty.
Sau đây là một số chính sách quản trị rủi ro tín dụng hiện hành trong EVNFINANCE:
2.2.2.1. Thực hiện phân cấp và ủy quyền phê duyệt Tín Dụng
Hệ thống phân cấp thẩm quyền phê duyệt của EVNFINANCE được phân chia theo từng hạn mức tín dụng đối với từng thẩm quyền phê duyệt khác nhau, đồng thời cơ chế ủy quyền phê duyệt của từng đơn vị và trong ban tổng giám đốc cũng được thực hiện trong những trường hợp cần thiết. Ngoài ra, việc xây dựng mức phân cấp phán quyết tín dụng cũng dựa vào việc phân cấp để phục vụ ngành điện lực, đó là phân chia thẩm quyền phê duyệt đối với công ty trong ngành điện và cơng ty ngồi ngành Điện Lực
Cấp phê duyệt tín dụng cao nhất là Hội đồng Tín dụng. Mỗi thời kỳ hoặc xem xét khi cần thiết, hội đồng tín dụng căn cứ vào quy mơ hoạt động và định hướng của tổ chức để quyết định hạn mức tín dụng mà Tổng giám đốc được quyền phê duyệt. Trong hạn mức được cấp quyền phê duyệt, Tổng giám đốc có thể ủy quyền phân cấp phê duyệt tín dụng cho các Phó Tổng giám đốc và Giám đốc chi nhánh. EVNFINANCE hiện nay thực hiện phân cấp như bảng sau: