Kiến nghị đối với BHXH Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thu BHXH tự nguyện tại cơ quan BHXH thành phố Uông Bí. (Trang 88 - 100)

hội TP ng Bí giai đoạn 2017 2021

3.4. Một số kiến nghị

3.4.2. Kiến nghị đối với BHXH Việt Nam

Mức bồi thường cho người thu BHXH theo từng nhóm đối tượng do Giám đốc BHXH Việt Nam quy định đối với mức bồi thường của tổ chức thu nợ BHXH, BHYT 236 / QĐBHXH 2016 Mục 1.1 Điều 2. sẽ được thực hiện. Do đó, phần trăm hoa hồng mà đại lý thu được sẽ khác nhau tùy theo khu vực và nhóm đối tượng.

Tuy nhiên, để khuyến khích và nâng cao trách nhiệm của người thu trong việc tuyên truyền, vận động, phổ biến các chính sách bảo hiểm xã hội, trong đó có chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, tác giả cho rằng BHXH Việt Nam có chế độ khen thưởng hợp lý, cũng như cơ chế cho người thu. Nhờ đó, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện ngày càng phát triển và chiếm ưu thế trong việc khuyến khích người lao động tham gia BHXH tự nguyện.

Ngành BHXH Việt Nam phối hợp, tham gia với Văn phịng Chính phủ thực hiện tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ đối với một số TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của Ngành được tích hợp, cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ Quốc gia. Rà soát, cập nhật, đồng bộ dữ liệu phục vụ theo dõi, đánh giá chất lượng giải quyết TTHC trên Cổng DVC Quốc gia. Tiếp tục mở rộng, cung cấp DVC trực tuyến mức độ 4 của Ngành trên Cổng DVC Quốc gia; bổ sung, cung cấp dịch vụ, tiện ích, DVC trên ứng dụng VssID (đến hết tháng 02/2022, trên tồn quốc đã có gần 25 triệu tài khoản giao dịch điện tử cá nhân với cơ quan BHXH, đăng nhập và sử dụng ứng dụng VssID).

Trong thời gian dịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp, BHXH các tỉnh, thành phố phải tập trung vào một số giải pháp có hiệu quả tốt phát triển người tham gia như nắm bắt tình hình hoạt động DN trên địa bàn để thơng tin đến NLĐ tạm hỗn HĐLĐ, nghỉ việc không hưởng lương hoặc chấm dứt HĐLĐ quay trở lại làm việc, tiếp tục tham gia BHXH, BHYT; tích cực rà sốt dữ liệu cơ quan thuế cung cấp để phát triển người tham gia; tăng cường các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành; thanh tra chuyên ngành đột xuất các đơn vị nợ đọng, không tham gia hoặc tham gia không đầy đủ; chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để xử lý đối với các đơn vị cố tình vi phạm; phối hợp, đơn đốc cơ quan tài chính chuyển tiền đóng, hỗ trợ đóng; tham mưu, đề xuất chính quyền địa phương tiếp tục trích tiền ngân sách mua thẻ BHYT cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số; triển khai các giải pháp phát triển BHYT HSSV; đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, hội nghị khách hàng để vận động, phát triển người tham gia BHXH tự nguyện, BHYT.

Ở cấp độ 4, BHXH Việt Nam phải thúc đẩy thanh toán điện tử và đảm bảo các điều kiện, điều khoản của dịch vụ công trực tuyến. Dịch vụ giới thiệu hệ thống

thu, nộp, nộp bảo hiểm xã hội nói chung, bảo hiểm xã hội tự nguyện dựa trên ứng dụng trả trước. Phương thức thanh toán điện tử trực tuyến tự động giúp đẩy nhanh tiến độ xử lý giao dịch, hiện đại hóa quy trình chi trả của ngành BHXH, nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ trực tuyến của ngành BHXH, Cổng thông tin điện tử Việt Nam. Đổi mới công nghệ Cung cấp các cơng cụ và tiện ích để tạo thuận lợi cho các giao dịch điện tử với các cơ quan bảo hiểm xã hội và các cơ quan chính phủ.

KẾT LUẬN

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Nhà nước với mục đích ổn định đời sống cho mọi người tham gia, thực hiện an sinh xã hội và khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Bảo hiểm xã hội chính là sự bảo đảm, bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập của người tham gia khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ốm đau, thai sản, khi không may bị chết hoặc hết tuổi lao động, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.

Trong những năm gần đây, thành phố ng Bí, Quảng Ninh, do có sự chuyển đổi mạnh mẽ của cơ cấu kinh tế, đời sống kinh tế của người dân địa phương ngày một nâng cao. Vì vậy, BHXH cho mọi người được coi là mục tiêu và là giải pháp tích cực giúp thực hiện cơng bằng xã hội trong hệ thống chính sách ASXH đơ thị. Kể từ khi hình thức BHXH tự nguyện ra đời, đặc biệt là giai đoạn 2017 - 2021, công tác thu BHXH của các tổ chức BHXH ng Bí đã thành công và giành được nhiều thành tựu đáng ghi nhận:

Thứ nhất, BHXH thành phố ng Bí đã xây dựng kế hoạch trên cơ sở rà soát

các chuyên đề trong lĩnh vực thu BHXH tự nguyện.

Thứ hai, nhận thức của người dân về chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện

đã được cải thiện.

Thứ ba, mạng lưới đại lý thu BHXH tự nguyện của thành phố đã phát triển

bao gồm các trụ sở ở tất cả các xã, phường.

Thứ tư, công tác cải cách thụ tục hành chính được quan tâm và chú trọng. Thứ năm, BHXH thành phố ng Bí ln chú trọng công tác thanh tra, kiểm

tra.

Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn tồn tại một số hạn chế như sau:

Thứ nhất, BHXH thành phố chưa có kế hoạch chi tiết cho từng nhóm đối

tượng hướng tới, trên cơ sở đó tổ chức tốt các chương trình tun truyền, khai thác và mở rộng nguồn thu, đối tượng phục vụ.

Thứ hai, việc tuyên truyền chính sách, pháp luật về BHXH tự nguyện đến

đông đảo người dân chưa thành công.

Thứ ba, cán bộ chuyên trách chưa đi sâu, đi sát cơ sở để thu thập thông tin về

hoạt động của người tham gia và biến động thu nhập của người tham gia BHXH tự nguyện.

Thứ tư, công tác thanh tra, kiểm tra còn yếu. Việc tổ chức thu BHXH còn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Quyết định 999/2014/ QĐ-BHXH ban hành quy định hoạt động đại lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ban hành ngày 01 tháng 10 năm 2014, Hà Nội.

2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 1599/QĐ-BHXH ban hanh quy định hoạt động đại lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ban hành ngày 28 tháng 10 năm 2016, Hà Nội.

3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định 595/QĐ-BHXH về quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; cấp số BHXH, thẻ BHYT ban hành ngày 14 tháng 4 năm 2017, Hà Nội.

4. Bảo hiểm xã hội TP. ng Bí (2021), Báo cáo tình hình triển khai BHXH tự nguyện thường niên từ 2017 – 2021, Quảng Ninh.

5. Ban chấp hành Trung ương (2018), Nghị quyết số 28-NQ/TW về cải cách chính sách BHXH, ban hành ngày 23 tháng 5 năm 2018, Hà Nội.

6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016), Thông tư số 01/2016/TT- BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH tự nguyện ban hành ngày 18 tháng 02 năm 2016, Hà Nội. 7. Chính phủ (2016), Chỉ thị số 34/CT-TTg về tăng cường thực hiện đồng bộ

các nhóm giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2016, Hà Nội.

8. Chính phủ (2015), Nghị định số 134/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2015, Hà Nội.

9. Chính phủ (2018), Nghị quyết số 102/NQ-CP về việc giao chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội ban hành ngày 03 tháng 8 năm 2018, Hà Nội.

10. Chính phủ (2018), Nghị quyết 125/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/05/2018 của Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Hà Nội. 11. Chính phủ (2019), Nghị định 90/2019/NĐ-CP quy định về mức lương tối

thiểu vùng áp dụng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động ban hành 15 tháng 11 năm 2019, Hà Nội.

12. Chính phủ (2021), Nghị định số 07/2021/NĐ-CP quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 – 2025 ban hành ngày 27 tháng 01 năm 2021, Hà Nội.

13. Cục Thống kê Quảng Ninh (2021), Quảng Ninh toàn cảnh, Quảng Ninh. 14. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB Đại học Kinh

tế quốc dân, Hà Nội.

15. Đỗ Thị Xuân Phương (2010), Đánh giá 3 năm triển khai thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội, Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội.

16. Lê Thị Quế (2012), Cơ sở khoa học hồn thiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, Đề tài nghiên cứu khoa học của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.

17. Quốc hội (2015), Nghị quyết số 93/2015/NQ-QH13 về việc thực hiện chính sách hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động ban hành ngày 22 tháng 06 năm 2015, Hà Nội.

18. Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội của Việt Nam ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014, Hà Nội.

19. Hà Văn Sỹ (2016), Tổ chức triển khai bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

20. Trần Yên Thái (2014), Phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ kinh tế của Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

21. Nguyễn Đức Toàn (2016), Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, Đề tài nghiên cứu khoa học của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.

22. Dương Xuân Triệu (2009), Giáo trình quản trị Bảo hiểm xã hội, NXB Lao động

– Xã hội, Hà Nội.

23. Trần Minh Tuấn (2018), Truyền thơng chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Điện Biên, Đề tài nghiên cứu khoa học của Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên.

24. Nguyễn Xuân Vinh (2010), Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm xã hội của các nước và sự vận dụng tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

PHỤ LỤC

KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN

Kính gửi Ơng/Bà,

Tôi tên là Bùi Thị Thanh Tâm hiện đang là học viên Cao học tại Trường Đại học Ngoại Thương. Hiện nay, tôi đang nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác thu bảo

hiểm xã hội tự nguyện tại cơ quan Bảo hiểm xã hội thành phố ng Bí”. Đây là một phần trong đề tài Luận văn của tơi ở trường Đại học Ngoại Thương. Ơng/Bà vui lịng giúp tơi hồn thành nghiên cứu này bằng cách trả lời một cách khách quan các câu hỏi dưới đây. Mong nhận được sự hợp tác của Ông/Bà!

I. THÔNG TIN CHUNG

Họ và Tên:..................................................................................................................... Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: Dưới 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi

Thời gian tham gia BHXH của Ông/Bà: Dưới 3 năm

Từ 3 đến 6 năm Từ 6 đến 10 năm Trên 10 năm

II. THÔNG TIN CÁC VẤN ĐỀ VỀ BHXH TỰ NGUYỆN

Biết rất rõ

Biết mức độ vừa Biết ít

2. Ơng/Bà biết đến chính sách BHXH tự nguyện qua kênh thông tin nào? Biển bảng trực quan, tờ rơi, truyền hình, phát thanh

Các đồn thể, tổ chức Đại lý thu

Người thân, bạn bè Tìm hiểu qua Internet Khác

3. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về thủ tục đăng ký tham gia BHXH tự nguyện? Thủ tục đơn giản

Thủ tục phức tạp Không có ý kiến

4. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về mức đóng phí BHXH tự nguyện? Thấp

Cao Hợp lý

5. Ơng/Bà đánh giá như thế nào về mức hưởng BHXH tự nguyện? Thấp

Cao Hợp lý

6. Ông/Bà đánh giá như thế nào về thái độ, năng lực phục vụ của đội ngũ cán bộ tại Bảo hiểm xã hội TP. ng Bí?

Rất hài lịng Hài lịng Khơng có ý kiến Khơng hài lịng Rất khơng hài lòng Trân trọng cảm ơn!

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thu BHXH tự nguyện tại cơ quan BHXH thành phố Uông Bí. (Trang 88 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w