Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Lưu Quý Nhân - 820131 - QLKT2A (Trang 61)

2.3. Ảnh hưởng của Covid-19 đến thương mại quốc tế của Việt Nam

2.3.2. Kết quả nghiên cứu

2.3.2.1. Kiểm định tính dừng của các biến trong mơ hình

Tiến hành kiểm định tính dừng của các biến trong mơ hình để đảm bảo sự phù hợp của mơ hình.

Bảng 2.8: Kết quả kiểm định tính dừng của các biến trong mơ hình

STT Tên biến t-Statistic P-value Kết luận

1 Covid - 19 -1.694843 0.0914

Có tính dừng ở mức ý nghĩa 10%, cần tiến hành sai phân để đảm bảo tính dừng ở mức ý nghĩa 5%

2 GDP -16.59706 0.0000 Có tính dừng ở mức ý nghĩa 1%, lựa

chọn đưa vào mơ hình hồi quy

3 distance -1.444718 0.1497

Khơng có tính dừng ở mức ý nghĩa 5%, cần tiến hành sai phân để đảm bảo tính dừng ở mức ý nghĩa 5%

4 population -15.38021 0.0000 Có tính dừng ở mức ý nghĩa 1%, lựa chọn đưa vào mơ hình hồi quy

5 inf -6.251641 0.0000 Có tính dừng ở mức ý nghĩa 1%, lựa

chọn đưa vào mơ hình hồi quy

6 NK -13.72952 0.0000 Có tính dừng ở mức ý nghĩa 1%, lựa

chọn đưa vào mơ hình hồi quy

7 XK -12.27617 0.0000 Có tính dừng ở mức ý nghĩa 1%, lựa

chọn đưa vào mơ hình hồi quy

8 XNK -12.16166 0.0000 Có tính dừng ở mức ý nghĩa 1%, lựa

chọn đưa vào mơ hình hồi quy

9 NETXP -14.45668 0.0000 Có tính dừng ở mức ý nghĩa 1%, lựa

chọn đưa vào mơ hình hồi quy

Nguồn: Tính tốn của tác giả trên phần mềm Eviews 10

Tiến hành sai phân bậc 1 cho biến Covid – 19, ta thấy giá trị của biến D(cov) là sai phân bậc 1 của biến Covid đạt -10.94807, với mức ý nghĩa 1%, do vậy, lựa chọn biến D(cov) để đưa vào mơ hình hồi quy.

Tiến hành sai phân bậc 1 cho biến Distance, ta thấy giá trị của biến D(dis) là sai phân bậc 1 của biến Distance đạt -15.81510, với mức ý nghĩa 1%, do vậy, lựa chọn biến D(dis) để đưa vào mơ hình hồi quy.

Như vậy, tiến hành kiểm định tính dừng của các biến, có thể thấy các biến đã đảm bảo được tính dừng và có thể đưa vào mơ hình hồi quy để đảm bảo tính phù hợp trong các kết luận của mơ hình.

2.3.2.2. Kết quả mơ hình

Tiến hành hồi quy theo 4 mơ hình đã nêu, ta có kết quả như sau:

Bảng 2.9: Kết quả mơ hình hồi quy

STT Tên biến Mơ hình(1) Mơ hình(2) Mơ hình(3) Mơ hình(4)

1 DCOV 0.0846***-0.121033 - 0.019156 0.9279 - 0.140189 0.6015 - 0.101877 0.5381 2 DCOV*DDIS 0.0249**1.36E-05 -7.70E- 06

0.6729

5.88E-06 0.7991

2.13E-05 0.1361

3 DCOV*GDP 4.18E-140.0000* -2.37E- 14

0.2671 1.80E-14 0.5061 6.55E-140.0001* 4 DCOV*INF -0.0005350.9278 0.0009210.9589 - 0.001456 0.9487 0.000386 0.9779 5 DCOV*POPULATION -8.46E-11 0.4830 -1.45E- 09 0.0001* -1.53E- 09 0.0011* 1.36E-09 0.0000* 6 DDIS -85.894950.0253 128.0134- 0.2689 - 213.9084 0.1454 42.11848 0.6412 7 GDP 2.80E-060.0000* 1.80E-060.0000* 4.59E-060.0000* 9.98E-070.0000*

8 INF -24534.110.3405 64597.54- 0.4066 - 89131.66 0.3666 40063.43 0.5101 9 POPULATION 0.0011300.3136 0.0229060.0000* 0.0240360.0000* - 0.021776 0.0000* 10 C 0.0638***377246.3 525159.30.3924 902405.70.2467 - 147913.0 0.7577 R-squared 0.936204 0.547296 0.750483 0.563816 Adjusted R-squared 0.934004 0.531685 0.741879 0.548776

STT Tên biến Mơ hình(1) Mơ hình(2) Mơ hình(3) Mơ hình(4) Prob(F-statistic) 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Durbin-Watson stat 2.025903 2.029556 2.054706 1.962033 White: Prob. F(40,230) 0.1192 0.0000 0.0001 0.0000 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: 0.7834 0.7565 0.5567 0.7160

Nguồn: Tính tốn của tác giả trên phần mềm Eviews 10 *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%;

**: có ý nghĩa thống kê ở mức 5% ***: có ý nghĩa thống kê ở mức 10%

* Kiểm định đa cộng tuyến:

Đối với mơ hình (1): hầu hết các hệ số VIF của các biến trong mơ hình đều <10, do vậy chưa đủ cơ sở khẳng định có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.

Mơ hình (2): hầu hết các hệ số VIF của các biến trong mơ hình đều <10, do vậy chưa đủ cơ sở khẳng định có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.

Mơ hình (3): hầu hết các hệ số VIF của các biến trong mơ hình đều <10, do vậy chưa đủ cơ sở khẳng định có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.

Mơ hình (4): hầu hết các hệ số VIF của các biến trong mơ hình đều <10, do vậy chưa đủ cơ sở khẳng định có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.

* Kiểm định phương sai sai số thay đổi: Kiểm định White

Mơ hình (1): Theo kết quả kiểm định White, hệ số Pvalue của F đạt

0.1192>0.05% nên chưa có cơ sở để kết luận mơ hình có phương sai sai số thay đổi. Mơ hình (2): Theo kết quả kiểm định White, hệ số Pvalue của F đạt

Mơ hình (3): Theo kết quả kiểm định White, hệ số Pvalue của F đạt 0.1192<0.05% nên mơ hình có dấu hiệu phương sai sai số thay đổi.

Mơ hình (4): Theo kết quả kiểm định White, hệ số Pvalue của F đạt 0.000<0.05% nên mơ hình có dấu hiệu phương sai sai số thay đổi.

* Kiểm định tự tương quan:

Mơ hình (1): chỉ số kiểm định Durbin- Watson ở mức khoảng 2,0, hệ số P- value của F đạt 0.7834>0.05 nên chưa có cơ sở để kết luận mơ hình tự tương quan.

Mơ hình (2): chỉ số kiểm định Durbin- Watson ở mức khoảng 2,0, hệ số P- value của F đạt 0.7565>0.05 nên chưa có cơ sở để kết luận mơ hình tự tương quan.

Mơ hình (3): chỉ số kiểm định Durbin- Watson ở mức khoảng 2,0, hệ số P- value của F đạt 0.5567>0.05 nên chưa có cơ sở để kết luận mơ hình tự tương quan.

Mơ hình (4): chỉ số kiểm định Durbin- Watson ở mức khoảng 2,0, hệ số P- value của F đạt 0.7160>0.05 nên chưa có cơ sở để kết luận mơ hình tự tương quan.

* Phương trình mơ hình:

Từ các kết quả kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định phương sai sai số thay đổi và kiểm định tự tương quan, tác giả lựa chọn Mơ hình (1). Phân tích Mơ hình (1), ta có kết quả như sau:

Dependent Variable: XK Method: Least Squares Date: 04/18/22 Time: 14:01 Sample (adjusted): 2 272

Included observations: 271 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

DCOV -0.121033 0.069905 -1.731381 0.0846

DCOV*DDIS 1.36E-05 6.02E-06 2.255562 0.0249

DCOV*GDP 4.18E-14 7.06E-15 5.918190 0.0000

DCOV*INF -0.000535 0.005900 -0.090657 0.9278

DCOV*POPULATION -8.46E-11 1.20E-10 -0.702463 0.4830

DDIS -85.89495 38.19310 -2.248965 0.0253

GDP 2.80E-06 8.67E-08 32.25370 0.0000

POPULATION 0.001130 0.001119 1.009703 0.3136

C 377246.3 202649.5 1.861571 0.0638

R-squared 0.936204 Mean dependent var 4022593.

Adjusted R-squared 0.934004 S.D. dependent var 10713106

S.E. of regression 2752170. Akaike info criterion 32.52988

Sum squared resid 1.98E+15 Schwarz criterion 32.66280

Log likelihood -4397.799 Hannan-Quinn criter. 32.58325

F-statistic 425.5707 Durbin-Watson stat 2.025903

Prob(F-statistic) 0.000000

Phương trình mơ hình được diễn đạt như sau:

XK = -0.121033019933*DCOV + 1.35756641358e-05*DCOV*DDIS + 4.17574765635e-14*DCOV*GDP - 0.000534895738067*DCOV*INF -

8.46443142626e-11*DCOV*POPULATION - 85.8949524284*DDIS +

2.79520180039e-06*GDP - 24534.1149639*INF +

0.00112989187294*POPULATION + 377246.345945

Các biến trong mơ hình này giải thích 93,6% sự thay đổi của thương mại quốc tế giữa Việt Nam với các nước đối tác, chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu.

2.3.3. Các kết luận rút ra từ mơ hình

Thứ nhất, Covid 19 tác động làm giảm xuất khẩu. Cứ một ca mắc Covid – 19 trên thế giới làm giảm 0.12 USD xuất khẩu của Việt Nam (với mức ý nghĩa là 10%). Thứ hai, Covid – 19 tác động đồng thời đến GDP và khoảng cách giữa các nước. Việc các quốc gia thực hiện giãn cách xã hội làm tăng nhu cầu đối với sản phẩm, hàng hóa, trong khi sản xuất ở trong nước bị đình trệ, có thể là một yếu tố tạo ra cầu kéo đối với sản phẩm, bao gồm cả sản phẩm nội địa và sản phẩm nhập khẩu. Tác động của Covid đến GDP và khoảng cách giữa các nước làm tăng giá trị xuất khẩu của Việt Nam (với mức ý nghĩa 1%).

Thứ ba, Covid – 19 có tác động làm tăng lạm phát và làm tăng chi phí sản xuất, gây ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, tác động này khơng lớn và khơng có ý nghĩa thống kê.

Thứ tư, Covid – 19 với sự nguy hiểm của nó đã gây tử vong cho hàng triệu người trên thế giới, làm giảm dân số trên thị trường nhập khẩu. Điều này làm giảm nhu cầu nhập khẩu đối với hàng hóa từ Việt Nam. Tuy nhiên, biến này khơng có ý nghĩa thống kê

Thứ năm, khoảng cách giữa các quốc gia tăng làm tăng chi phí sản xuất, cứ 1km khoảng cách với Việt Nam làm tăng chi phí và làm giảm xuất khẩu 85 USD.

Thứ sáu, GDP vẫn là yếu tố kích thích tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam. Như vậy, sự phục hồi của nền kinh tế các nước đối tác, nhất là các thị trường trọng điểm như Mỹ, Trung Quốc, ASEAN và EU sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.

Thứ bảy, lạm phát có tác động làm tăng chi phí sản xuất. Mặc dù biến lạm phát khơng có ý nghĩa thống kê, nhưng kết quả cũng cho thấy

Thứ tám, dân số đông cũng không phải là yếu tố quan trọng để kích thích xuất khẩu của Việt Nam. Bởi để thâm nhập vào thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vẫn cần quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm, đến các chi phí sản xuất và các rào cản phi thương mại từ thị trường nước ngồi. Đây chính là các yếu tố có thể làm cản trở việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra nước ngồi.

2.4. Đánh giá tác động của Covid và các yếu tố ảnh hưởng đến thươngmại quốc tế của Việt Nam mại quốc tế của Việt Nam

2.4.1. Kết quả

Thương mại quốc tế của Việt Nam trong thời gian Covid vẫn có xu hướng gia tăng, đặc biệt là đối với xuất khẩu trong một số mặt hàng.

Thị trường Hoa Kỳ mặc dù chịu tác động lớn từ dịch bệnh Covid – 19, nhưng vẫn là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.

Về chủng loại mặt hàng, do nhu cầu tăng cao từ các thị trường nhập khẩu, nên giá trị xuất khẩu của Việt Nam tăng đều ở hầu khắp các nhóm hàng. Điều này cho thấy, việc tập trung vào các ngành liên quan đến sản phẩm thiết yếu sẽ là vô cùng

quan trọng trong bối cảnh tương tự như đại dịch. Tuy nhiên, để giá trị xuất khẩu tăng cao, cần tăng cường hàm lượng chế biến trong các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.

Cán cân thương mại tổng thể của Việt Nam có những dấu hiệu tích cực trong những năm gần đây. Các mức xuất siêu “năm sau cao hơn năm trước” (Tổng cục Thống kê, 2022).

Mặc dù có sự biến động về tình hình kinh tế xã hội ở Việt Nam cũng như trên thế giới, song với các chính sách điều hành kinh tế vĩ mô của Việt Nam, cũng như sự nhanh nhạy từ phía các doanh nghiệp.

Việc kiểm sốt được tình hình dịch bệnh cũng góp phần làm cho hoạt động sản xuất được mở cửa trở lại, ngay trong thời gian giãn cách, nhiều địa phương cũng đã cho phép các doanh nghiệp được thực hiện “sản xuất tại chỗ” nhằm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhu cầu xuất khẩu hàng hóa ra nước ngồi.

Nhiều doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh cũng đã phát huy sự sáng tạo và chủ động, nhằm khắc phục các hạn chế về nhân lực (do bị mắc Covid), hoặc do đứt gãy chuỗi cung ứng, từ thị trường nguyên liệu đầu vào cũng như thị trường đầu ra. Một số doanh nghiệp đã nhanh nhạy chuyển sang sản xuất các sản phẩm thời vụ như khẩu trang, các thiết bị y tế.

2.4.2. Hạn chế:

Nhìn chung, trong bối cảnh Covid – 19, mặc dù sự gia tăng của xuất khẩu là điểm đáng mừng, nhưng xu hướng nhập siêu với một số đối tác vẫn tồn tại, làm ảnh hưởng đến cán cân thương mại của Việt Nam.

Sự phụ thuộc vào thị trường nhập khẩu Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN cho thấy, về cơ bản nền sản xuất của Việt Nam vẫn yếu, trong bối cảnh Covid lại càng thấy rõ được điều này.

Nguyên nhân dẫn tới xuất khẩu tăng, chủ yếu vẫn là do Việt Nam vẫn giữ được những đơn hàng gia công từ các doanh nghiệp nước ngoài trong các ngành

hàng như dệt may, hoặc do xuất khẩu từ các doanh nghiệp FDI. Đây vẫn là những vẫn đề nội tại của nền kinh tế mà cần khắc phục.

2.4.3. Nguyên nhân:

Về phía Nhà nước:

- Mặc dù có nhiều chính sách điều hành nền kinh tế vĩ mơ, trong đó có chính sách về kiểm sốt dịch bệnh, nhưng nhiều chính sách chưa phát huy được hiệu quả

- Bối cảnh dịch bệnh khiến cho các hoạt động hợp tác giữa các chính phủ nhằm đẩy mạnh hợp tác quốc tế về thương mại gặp nhiều khó khăn. Để sản phẩm của Việt Nam tiếp cận được nhiều thị trường hơn nữa, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục các hoạt động xúc tiến thương mại, nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập được vào thị trường thế giới.

- Môi trường kinh doanh tại Việt Nam vẫn tồn tại nhiều bất ổn, khi nền kinh tế xảy ra một cú sốc như Covid – 19, sự lúng túng trong cách điều hành, phòng chống dịch bệnh cũng như điều hành nền kinh tế tại một số địa phương, cũng như ở trung ương đã khiến cho các doanh nghiệp gặp khó khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh mới. Nhiều hỗ trợ chưa thực sự được đến tay nhà sản xuất, khiến cho nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, giải thể, gây ra tình trạng thất nghiệp gia tăng. Việc hoạch định các chính sách kinh tế cũng cần có cách tiếp cận mới, phù hợp với môi trường mới hiện nay.

Về phía doanh nghiệp:

Chưa thực sự chủ động trong việc quản lý các rủi ro, nhất là các rủi ro mang tính tồn cầu như Covid – 19. Bởi vậy, khi gặp vấn đề về đứt gãy chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp Việt Nam khá lúng túng, và gặp khó trong vấn đề giao nhận hàng hóa quốc tế.

Sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành, và liên kết với các doanh nghiệp Việt Nam tại nước ngồi cịn lỏng lẻo, dẫn tới chưa nhận được sự hỗ trợ cần thiết trong các tình huống khẩn cấp.

Chất lượng hàng hóa chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn của các thị trường xuất khẩu. Mặc dù có nhiều FTA đã được ký kết giữa Việt Nam và các nước đối tác, nhưng chưa thực sự nhiều doanh nghiệp có thể tận dụng được các lợi thế này. Việc tăng cường các biện pháp cải tiến sản phẩm vẫn cần được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. Bối cảnh kinh tế xã hội và các cơ hội, thách thức đối với thương mại quốc tế của Việt Nam đến năm 2030 quốc tế của Việt Nam đến năm 2030

3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội

* Trên thế giới:

Năm 2021 kết thúc với sự phục hồi tăng trưởng kinh tế từ một số nước và khu vực trên thế giới. Điều này tạo đà cho nền kinh tế thế giới tăng trưởng nhanh hơn vào năm 2022. Các chỉ số GDP của các nước và quốc gia trên thế giới cũng được dự báo là tăng hơn so với năm 2021 đã báo hiệu cho sự thích nghi của các nước trên thế giới với trạng thái “bình thường mới”.

Hình 3.1: Dự báo tăng trưởng GDP tại các quốc gia trong năm 2022 và năm 2023

Đơn vị tính: %

Nguồn: Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF)

Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF), tổng GDP trên thế giới sẽ đều tăng 3,6% trong năm 2022 và 2023. GDP của đa phần các quốc gia sẽ có sự tăng

trưởng trong năm 2022 và 2023, trong đó các quốc gia/khu vực đang phát triển và mới nổi có tỷ lệ tăng trưởng GDP cao như Trung Quốc tăng trưởng 4,4% trong năm

Một phần của tài liệu Lưu Quý Nhân - 820131 - QLKT2A (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w