1.3.2.1.Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Theo Thơng tư 03/2013/TTNHNN thì “Nợ q hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thoảthuận ghi trên hợp đồng tín dụng. Khi một món
25
nợ khơng trả được vào kỳ hạn nợ, tồn bộ nợ gốc còn lại của hợp đồng sẽ được chuyển thành nợ q hạn. Khi phân tích tình hình và chất lượng tín dụng, cơng việc đầu tiên của người quản lý là phải phân loại các khoản nợ để quản lý một cách hiệu quả các khoản nợ này”. Và nợ quá hạn được chia thành 5 nhóm như sau:
+ Nhóm 1: “Nợ đủ tiêu chuẩn”; + Nhóm 2: “Nợ cần chú ý”; + Nhóm 3: “Nợ dưới tiêu chuẩn”; + Nhóm 4: “Nợ nghi ngờ”;
+ Nhóm 5: “Nợ có khả năng mất vốn”.
Đối với nhóm nợ 2, 3, 4, 5 được gọi là nhóm nợ q hạn hay cịn gọi nợ bị xếp loại. Nếu tỷ lệ nhóm nợ này gia tăng thì khả năng mất vốn của NH cũng sẽ tăng cao và báo động sẽ phát sinh khoản phí dự phịng trong tương lai, làm giảm thu nhập của NH do các khoản nợ này sẽ không mang lại lợi nhuận cho NH, nếu có lợi nhuận thì cũng khơng đáng kể, khơng bù đắp được chi phí phát sinh.
Chỉ tiêu nợ quá hạn phản ánh tỷ lệ phần trăm giữa tổng dư nợ cho vay nhưng không thu hồi được một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và (hoặc) nợ lãi khi đến hạn so với tổng dư nợ cho vay của NH tại một thời điểm nhất định. Tỷ lệ nợ quá hạn tỷ lệ nghịch với chất lượng tín dụng, có nghĩa là tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng tín dụng của NH càng cao và ngược lại tỷ lệ này càng cao thì NH càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì sẽ có nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán và giảm lợi nhuận. Do vậy, các NH ln đặt ra mục tiêu là khơng có nợ q hạn, tuy nhiên trong thực tế thì điều này là khơng thể.
1.3.2.2.Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
So với tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của một NH. Tại Việt Nam, Thông tư 36/2017/TT-NHNN cũng có
26
quy định về tỷ lệ nợ xấu của các NH thương mại. Theo đó, tỷ lệ nợ xấu dưới 3% thì các NH thương mại mới đáp ứng điều kiện để được thực hiện cấp tín dụng dưới hình thức cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá đối với khách hàng và một số loại hình kinh doanh khác.
Đánh giá chất lượng tín dụng thơng qua tỷ lệ nợ xấu có các ưu và nhược điểm như sau:
Tỷ lệ này cho biết được quy mơ và tỷ trọng nợ khó thu hồi trong tổng danh mục cho vay của NH. Tỉ số này cũng cho thấy mức độ có thể xảy ra tổn thất tín dụng của NH, từ đó cân đối nguồn vốn và các khoản dự phòng RR để bù đắp. Đặc biệt tỷ số này lại dễ dàng tính tốn và đo lường.
Tuy nhiên tỷ lệ này khơng có khả năng dự báo trong tương lai mà chỉ thể hiện thực trạng tín dụng tại một thời điểm trong quá khứ hoặc hiện tại, và cũng chỉ tính tốn được sau khi đã thực hiện cấp tín dụng. Ngồi ra, tỷ số này cũng không phản ánh được mức độ chính xác khi các NH cố tình hạ thấp tỷ số bằng cách đẩy mạnh cho vay nhằm nâng cao dư nợ trong khi nợ xấu tồn đọng khơng thể giải quyết được.
1.3.2.3.Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Mức trích lập DPRR được xác định dựa trên số dư của các nhóm nợ. Tỷ lệ DPRR cao có nghĩa số tiền trích lập dự phịng càng cao.
Căn cứ theo Thông tư số 11/2021/TT-NHNN ngày 30/07/2021“về việc Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập DPRR và việc sử dụng dự phòng để xử lý RR trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngồi thì nợ được phân loại thành 05 nhóm và tỷ lệ trích lập dự phịng cho từng nhóm như sau”:
27
Bảng 1.1: Tỷ lệ trích lập dự phịng cho từng nhóm nợ theo Thơng tư 02
Trong đó: Nợ quá hạn là các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5; Nợ xấu là các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5.
Bên cạnh đó, NH cũng lập quỹ dự phịng chung được trích theo tỉ lệ 0,75% trên tổng dự nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.
Dự phịng của NH được trích dựa trên tỷ lệ phần trăm dư nợ của các nhóm nợ khơng đủ tiêu chuẩn, chính vì thế trích lập dự phịng càng cao thì lợi nhuận từ hoạt động tín dụng càng giảm. Tỷ lệ DPRR cao thể hiện hiệu quả hoạt động tín dụng thấp. Chất lượng tín dụng tốt chính là khi tỷ trọng các nhóm nợ khơng đủ tiêu chuẩn thấp, sẽ làm giảm trích lập DPRR tín dụng, từ đó dẫn đến giảm bớt gánh nặng chi phí cho NH, làm gia tăng lợi nhuận hoạt động tín dụng.“
1.4.Những yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại