3.3.1. Kiến nghị với Chính Phủ
Để việc xử lý gian lận TDCN được nghiêm minh, ngăn ngừa hành vi lợi dụng sự nhầm lẫn của các NH, việc cố tình gian lận trong hoạt động TDCN. CP cần nghiên cứu sớm ban hành các văn bản pháp lý, cũng như các quy định xử lý các hành vi giả mạo, lừa đảo trong giao dịch TDCN phù hợp với thông lệ quốc tế. Tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho hoạt động kinh doanh tín dụng cá nhân của NH.
81
3.3.2. Kiến nghị với NHNN
-“Qui chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động
TDCN NH ban hành theo quyết định số 20/2019/QĐ-NHNN ngày 15/05/2019 thay thế cho quyết định 371/1999/QĐ-NHNN1 phần nào đã theo kịp sự phát triển của thị trường”. Tuy nhiên vẫn chưa có qui định về xử phạt vi phạm đối với các chủ thể tham
gia dẫn đến khi có vi phạm các NH đều lúng túng, thiếu tính thống nhất, làm giảm lịng tin KH. Vậy NHNN cần sớm sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các văn bản phù hợp hơn, trong đó cần qui định các hành vi liên quan đến hoạt động phát hành và thanh toán TDCN, đặc biệt là việc tranh chấp, gian lận để làm cơ sở xử lý khi sự cố xảy ra.
-Tăng cường quản lý các hoạt động TDCN thông qua các quy định về kiểm tra, kiểm soát bắt buộc, kiểm tra định kỳ. Hỗ trợ các NH nhận biết các RR tiềm ẩn thông qua các khuyến cáo, kiến nghị của từng đợt kiểm tra, từ đó đưa ra các giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu RR.
-Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng cá nhân, để các NH có được những thơng tin về chủ TDCN nhằm quản lý được RR trong nghiệp vụ phát hành TDCN tín dụng. -Để bù đắp một phần thiệt hại từ kinh doanh TDCN, thiết nghĩ NHNN nên có qui định bắt buộc các NH cung cấp dịch vụ TDCN phải mua bảo hiểm cho nghiệp vụ TDCN. Ngồi ra nên có hướng dẫn cụ thể việc trích lập và sử dụng quỹ DPRRTDCN, đây là một phần chi phí cho việc cung cấp dịch vụ TDCN. Điều này một mặt giảm RR trong HĐKDTDCN của các NH, mặt khác giúp người sử dụng TDCN an tâm hơn khi giao dịch qua TDCN.
-NHNN nên làm đầu mối phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nước tổ chức đào tạo, hướng dẫn về QLRR, phòng ngừa gian lận trong HĐKDTDCN cho các NH thương mại.
-NHNN nên có qui định về việc lắp đặt Camera tại các máy ATM để theo dõi được các giao dịch của KH, mặt khác dễ dàng trong việc nhận dạng, điều tra và xử lý tội phạm.
82
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Thông qua những hạn chế và yếu kém về QLRR tín dụng của HD Bank được trình bày ở chương 2 của luận văn trong giai đoạn 2018 – 2020. Thì chương 3 của luận văn đã đưa ra những giải pháp cụ thể cho HD Bank nhằm QLRR tín dụng được hiệu quả hơn và tác giả còn đề xuất kiến nghị với những tổ chức, cơ quan liên quan nhằm góp phần phát triển hệ thống tài chính của VN ngày càng hiện đại và hoàn thiện hơn nữa. Giúp các NHTMVN nói chung và HD Bank nói riêng nâng cao nâng lực cạnh tranh trên thị trường tài chính.
83
KẾT LUẬN
Hiện nay với nền kinh tế mở cửa, ngành TCNH không ngừng tăng trưởng và phát triển mạnh khi hội nhập quốc tế. Thời gian qua HD Bank đã dần chú trọng tới việc phát triển NHBL mà trong đó sản phẩm chính đó chính là tín dụng cá nhân. HD Bank ngày càng khẳng định uy tín, thương hiệu và có tốc độ phát triển, tăng trưởng mạnh đối với tín dụng cá nhân trên thị trường. Hệ thống mạng lưới, chi nhánh/PGD có mặt ở hầu hết các tỉnh thành tại VN và quy mơ tín dụng ngày càng mở rộng.
Và song hành với sự phát triển về tín dụng cá nhân của HD Bank sẽ kéo theo những RRTD mà HD Bank có thể gặp phải khi tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, khả năng kiểm sốt tín dụng vượt ngồi tầm kiểm sốt. Do đó, song song với việc phát triển tín dụng, tăng trưởng tín dụng thì việc kiểm sốt RRTD, quản lý RRTD đóng vai trị quan trọng và cần thiết đối với các NHTM nói chung và HD Bank nói riêng.
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng cá nhân tại NH HD bank xảy ra do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Nguyên nhân do chính bản thân NH sẽ được phịng ngừa qua các qui trình nghiệp vụ và kỹ năng kiểm sốt. Ngồi ra cần có sự trợ giúp của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước thơng qua các thông tư, quyết định và nhất là một hành lang pháp lý thơng thống. Vận dụng một cách linh hoạt, kịp thời và hợp lý các biện pháp phòng ngừa rủi ro sẽ hạn chế được rủi ro, giúp HD bank ngày càng vững mạnh nhất là trong quá trình chuẩn bị hội nhập vào nền kinh tế khu vực và kinh tế quốc tế hiện nay.
Với những giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng cá nhân tại NH HD bank được đề cập trong chương ba, đề tài hướng đến mục tiêu phát triển tín dụng cá nhân của HD bank an tồn và hiệu quả. Để có được những giải pháp này đề tài đã tham khảo nhiều thơng tin, tài liệu về kinh doanh tín dụng cá nhân và các rủi ro thực tế đã xảy ra. Hoạt động kinh doanh tín dụng cá nhân tại NHHD bank thật sự hạn chế được rủi ro khi các giải pháp được thực hiện đồng bộ từ phía các cơ quan quản lý nhà nước, các ngân hàng thương mại và từ bản thân người sử dụng. Đây không phải là điều dễ dàng nhưng cố gắng sẽ mang lại hiệu
84
quả thiết thực và có ý nghĩa cho sự phát triển hoạt động kinh doanh tín dụng cá nhân của HD bank.
Ngồi ra, để giải pháp đạt được hiệu quả như mong đợi thì HD Bank cần có sự hỗ trợ về pháp lý của Nhà nước, NHNN, các cơ quan có liên quan để giải pháp mang tính thiết thực và có ý nghĩa thực tiễn cao.
85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Phan Chí Anh (2018), “Chất lượng dịch vụ tại các ngân hàng Việt Nam”. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
2. Nguyễn Đình Thọ (2011), “Tín dụnng ngân hàng”, NXB Lao động xã hội. 3. Phan Thị Thu Hà, (2007), “Ngân hàng thương mại”. NXB Đại học Kinh tế
Quốc Dân, Hà Nội.
4. Chính phủ, 2012. “Quyết định số 254/QĐ-TTg về việc Cơ cấu lại hệ thống các
tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011 – 2018”.Hà Nội.
5. Quốc Hội (2012). “Luật Ngân hàng nhà nước Số 47/2010/QH12 được Quốc hội
khố XII thơng qua ngày 16/6/2010”.
6. Quốc Hội (2012). “Luật các Tổ chức tín dụng Số 47/2010/QH12 được Quốc
hội khố XII thơng qua ngày 16/6/2010”.
7. Ngân Hàng Nhà Nước (2017). “Quyết định 20/VBHN-NHNN ngày 22/05/2017
về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với Khách hàng”,
Hà Nội
8. Ngân hàng HDBChi nhánh, (2018). “Quy chế cho vay”. Hà Nội.
9. Ngân hàng HDB chi nhánh, (2019).“Quy trình cho vay Khách hàng cá nhân”. Hà Nội.
10.Quốc hội, (2010). “Luật các tổ chức tín dụng”. Hà Nội.
11.Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Báo cáo thường
niên năm 2020. Hà Nội.
12.Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo thường
niên năm 2019. Hà Nội.
13.Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo thường
niên năm 2018. Hà Nội.
14.HDB chi nhánh, (2020). Chiến lược phát triển HDB chi nhánh đến 2019 và
tầm nhìn 2020.
15.Các rủi ro bên trong và bên ngoài (2019) investor.HDB.com.vn/Upload/AnnualReport/2019/HDB/risks.pdf;
86
16.HDB Ngân hàng đi đầu áp dụng mơ hình quản lý tiên tiến (2020): https://baomoi.com/HDBngan-hang-di-dau-ap-dung-mo-hinh-quan-tri-tien- tien/c/22857155.epi.
17.Ngân hàng Nhà nước (2013). “Thông tư 03/2013/TTNHNN ngày 28/01/2013
của Ngân hàng Nhà nước Quy định về hoạt động thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”.
18.Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2013). “Nghị quyết số
1155/NQ-HĐQT ngày 22/8/2012 của Hội đồng quản lý HDB v/v phê duyệt chiến lược phát triển của HDB đến năm 2020”.
19.Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2014). “Quyết định 379/QĐ-QLTD ngày 24/01/2013 của HDB về trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp”.
20.Tài liệu hội thảo Basel tháng 9/2018 của HDB.
Tiếng anh
21.Avery, R. B. and A. B. Berger. 1991. “Riskbased capital and deposit insurance reform”. Journal of Banking and Finance, 15 (4-5) (September), 847-874. 22.Kim, D. and A. M. Santomero. (1988). “Risk in banking and capital