Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong doanh nghiệp xuất bản

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro lĩnh vực xuất bản trong bối cảnh đại dịch đại dịch Covid-19: Phân tích dưới góc nhìn của công ty CP sách và giáo dục trực tuyến Megabook. (Trang 29)

1.3.1. Yếu tố chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh là một tập hợp các kế hoạch, hành động và mục tiêu rõ ràng vạch ra cách thức một doanh nghiệp sẽ cạnh tranh trong một thị trường cụ thể hoặc các thị trường, với một sản phẩm hoặc một số sản phẩm hoặc dịch vụ. (Imd.org, 2022)

Rủi ro từ yếu tố chiến lược có thể được định nghĩa là những tình huống và phát sinh đến từ cả bên trong và bên ngoài khiến cho tổ chức đi lệch khỏi mục tiêu chiến lược của họ. Rủi ro chiến lược xảy ra khi mà chiến lược kinh doanh không thể khiến công ty gặt hái được thành quả, và điều này ảnh hưởng đến sự phát triển và tồn vong của công ty.

Các rủi ro chiến lược thường gặp có thể kể đến:

- Rủi ro đến từ việc lãnh đạo đưa ra những quyết định không rõ ràng hoặc không nhất quán.

- Rủi ro khi đưa ra một sản phẩm mới. - Rủi ro khi thay đổi quản lý cấp cao.

- Rủi ro khi doanh nghiệp khơng thể thích ứng với các thay đổi trong thị hiếu khách hàng.

- Rủi ro ảnh hưởng đến danh tiếng của doanh nghiệp. - Rủi ro đến từ nhà cung cấp hoặc các bên liên quan.

.…

Trong ngành xuất bản, yếu tố chiến lược, định vị mục tiêu đương nhiên cũng rất quan trọng, những rủi ro về chiến lược ví dụ như một bộ sách không hợp thị hiếu của khách hàng, hồn tồn có thể làm doanh nghiệp thiệt hại tồn bộ tiền đầu tư, buộc phải bán thanh lý để giảm diện tích chiếm dụng kho.

1.3.2. Yếu tố tài chính

Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là một chuỗi hoạt động, bằng việc việc tạo lập, phân phối, sử dụng, luân chuyển và chuyển hóa quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra.

Vậy thì, rủi ro từ yếu tố tài chính sẽ gây ảnh hưởng đến dòng tiền của doanh nghiệp, cụ thể hơn, rủi ro từ yếu tố tài chính là về khả năng mất tiền của doanh nghiệp khi đầu tư hoặc kinh doanh. Các nhân tố tiềm ẩn, có khả năng gây rủi ro tài chính cho doanh nghiệp có thể kể đến: lãi suất, tín dụng, thị trường và rủi ro thanh khoản. Những rủi ro tài chính sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp, làm doanh nghiệp chậm hoặc khiến doanh nghiệp khơng thanh tốn các khoản vay đáo hạn, cuối cùng làm kiệt quệ tài chính và khiến doanh nghiệp phá sản.

Các loại rủi ro tài chính của doanh nghiệp có thể kể đến đó là:

- Rủi ro lãi suất: Trong hoạt động kinh doanh, huy động vốn vay là điều cần thiết với gần như tất cả các doanh nghiệp. Trong kế hoạch kinh doanh, thì lãi suất tiền vay dự tính ln là nhân tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến dòng tiền của doanh nghiệp. Tuy đã được dự tính trước, nhưng những thay đổi trong kinh tế vĩ mơ thường sẽ nằm ngồi tầm kiểm soát của doanh nghiệp, và giá trị trực tiếp biến động sẽ là lãi suất tiền vay. Nhất là khi có lạm phát xảy ra, lãi suất tiền vay tăng phi mã sẽ là áp lực đè nặng lên doanh nghiệp, làm các kế hoạch tài chính bị đảo lộn và mất kiểm soát. Rủi ro về lãi suất này sẽ tỷ lệ thuận với lượng tiền vay của doanh nghiệp.

- Rủi ro biến động giá cả hàng hóa: Đối với các doanh nghiệp sử dụng các hợp đồng cố định giá trong một thời gian dài, hoặc có các mặt hàng với giá niêm yết cố định, thì biến động giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào là một rủi ro rất cần quan tâm. Đặc biệt, khi tỷ lệ lạm phát cao, hoặc có chiến tranh thương mại xảy ra ở các nước cung cấp nguyên liệu đầu vào. Rủi ro về biến động giá cả hàng hóa trong ngành xuất bản là một vấn đề rất cần được quan tâm, khi nguyên liệu giấy đầu vào thường có nguồn gốc nhập khẩu từ Trung Quốc, biến động của đồng Nhân dân Tệ ảnh hưởng rất lớn đến giá giấy đầu vào, trong khi giá bìa sách thì ln là con số cố định.

- Rủi ro nguồn tín dụng là tính bất ổn về khả năng huy động vốn tài trợ cho các kế hoạch kinh doanh kịp thời, quy mô phù hợp và lãi suất hợp lý. Khả năng huy động, thu hút vốn từ các kênh là một trong những nhân tố then chốt quyết định tiềm lực tài chính của doanh nghiệp hiện nay, là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

- Rủi ro thanh khoản: Các dòng tiền vào (dòng thu) và dịng ra (dịng chi) ln phải cân đối để phục vụ cho việc xoay vòng vốn và các nguồn lực, đảm bảo cho công việc kinh doanh được ổn định. Việc thiếu tiền sẽ dẫn đến đình trệ sản xuất, khi mà doanh nghiệp khơng có khả năng thanh tốn các khoản mua ngun vật liệu, trả lương nhân viên, trả các khoản vay đáo hạn, điều này sẽ ảnh hưởng trầm trọng đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Sẽ có hai dạng mất cân đối dịng tiền, đó là: tạm thời và dài hạn.

Rủi ro thanh khoản đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bản thường đến từ phía đối tác kinh doanh, bởi đặc thù trong kinh doanh ngành sách đó là thường các sản phẩm sách được phân phối dưới hình thức ký gửi, thanh tốn sau, chính vì thế, khi khách hàng chậm thanh toán, hay sinh ra nợ xấu sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới dịng tài chính của doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bản. Đặc biệt là trong những thời điểm như mùa vụ sách, khiến cho doanh nghiệp khơng có nguồn tài chính để in bổ sung sách, sẽ gây ảnh hưởng lớn tới doanh thu của doanh nghiệp.Vì thế, trong lĩnh vực xuất bản, để dễ hình dung, có thể coi rủi ro thanh khoản là rủi ro từ phía đối tác kinh doanh.

Mất cân đối dòng tiền tạm thời ở doanh nghiệp là điều khó tránh khỏi, nguyên nhân là từ việc chậm trễ thu hồi các khoản nợ; vấn đề trong việc góp vốn... Dịng tiền chỉ mất cân đối tạm thời thì có thể điều tiết và khắc phục được bằng nhiều phương pháp và rủi ro cho doanh nghiệp là không cao. Nhưng mất cân đối dòng tiền trong dài hạn xảy ra do những nguyên nhân như: phần chi phí cố định trong tổng chi phí của doanh nghiệp quá cao; vốn lưu động tự có q ít; nợ xấu, khó địi tăng lên; doanh thu khơng đáp ứng được cho các khoản phí thường xuyên, … Lạm phát xảy ra thì việc mất cân đối dài lại càng trở thành nguy cơ hiện hữu, có thể dẫn đến việc phá sản của doanh nghiệp.

1.3.3. Yếu tố chính sách (chính trị - pháp luật và kinh tế)

- Yếu tố chính trị - pháp luật: Các yếu tố của mơi trường chính trị - pháp luật gây ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong doanh nghiệp bao gồm:

+ Thuế: Sựthay đổi chính sách thuế làm thay đổi khoản thu nhâpp̣ , lợi nhuận cũng như khả năng canh tranh của doanh nghiêp trên thị trường.

+ Chính sách tuyển dung lao đông: Sự thay đổi trong quy điṇ h mứ c lương tối thiểu, lao đông nữ, trợ cấp kỳ thai sản, han chế lao đông nướ c ngoài.

+ Lãi suất: Chính phủ có thể đưa ra nhiều biên pháp tiền tệ, sử dung lãi suất để quản lý và kiểm soát lam phát. Vấn đề tác động đến việc vay vốn của doanh nghiệp.

+ Thủ tục chính sách: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nếu khơng có đội ngũ pháp lý chuyên nghiệp, hay nhận được tư vấn từ các đơn vị pháp lý, rất dễ gặp phải những rủi ro về pháp lý, kiện tụng khi có tranh chấp về bản quyền,…

→ Kết luận lại, các ảnh hưở ng của mơi trườ ng này chính là do tác đông từ Chính

phủ, là nhân tố khách quan mà doanh nghiêp khơng kiểm sốt được, mà chỉ có thể tuân thủ theo pháp luât của Nhà nướ c và quy điṇ h pháp chế của Nhà nướ c. Ảnh hưởng của

nhân tố này biểu hiện rõ nhất khi có những sự thay đổi của chính sách, cơ chế từ Nhà nước. Thơng thường, sự thay đổi ở cơ chế và chính sách từ phía Nhà nước ln tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cho doanh nghiệp, vì thế doanh nghiệp cần phản kịp thời nắm bắt thơng tin, có các biện pháp thích ứng kịp thời với điều kiện mới. Chính vì vậy, một quốc gia với mơi trường chính trị và xã hội ổn định, sẽ luôn là môi trường tốt cho các doanh nghiệp phát triển. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất bản sẽ không phải ngoại lệ, luôn phải quan tâm đến tình hình chính trị trong nước, cũng như quốc tế để có thể đưa ra những chính sách đúng đắn nhằm phát huy tối đa các nguồn lực.

- Yếu tố kinh tế:

Một số tác nhân của yếu tố kinh tế làm ảnh hưởng đến quản lý rủi ro trong doanh nghiệp, có thể kể đến là:

+ Suy thoái kinh tế, khi đó nhu cầu trong dân giảm, dẫn tới sức mua của người tiêu dùng sẽ giảm, kéo theo hệ lụy là các doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro khi thiếu nguồn thu để xoay vòng sản xuất, trong khi nguồn lực sản xuất lại dư thừa.

+ Thâm hut ngân sách Chính phủ lớ n hơn so vớ i GDP, cho thấy một mơi trường tài chính kinh tế kém lành mạnh cho doanh nghiệp, thâm hụt gây bất ổn điṇ h kinh tế vi

mơ, lạm phát, chi tiêu Chính phủ vươt

+ Mứ c cung ứng tiền cao.

quá tiềm năng kinh tế.

+ Kiểm soát giá cả, đưa ra trần lãi suất, giớ i han và những rào cản thương mại

của Chính phủ để điều phối nền kinh tế trước những thay đổi của giá cả.

+ Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ nơp̣ ngắn han vớ i dữ trữ ngoaị tê.p̣

quá lớ n, áp lực trả nợ quá cao so

+ Dự trữ ngoai tê p̣quá thấp so vớ i kim ngach xuất khẩu, dẫn đến nguy cơ khi môt

trong các nguồn ngoại tệ từ ngoài nước sụt giảm sẽ kìm hãm tăng trưở ng kinh tế.

+ Dư nợ nướ c ngoài quá lớ n so vớ i GDP, tăng trưở ng vươt quá tiềm năng của

nền kinh tế khiến cho quốc gia có nguy cơ mất khả năng thanh toán trong dài haṇ .

+ Tỷ lê p̣thâm hut cán cân vãng lai quá cao so vớ i GDP. Đây là căn bênh phản ánh

mứ c nợ nguy hiểm của

khu vưc tiền tê. Khủng hoảng kinh tế tuỳ thuôc

vào nguồn bu

đắp thâm

hut cán cân vãng lai là vốn ngắn han

hay vốn đầu cơ.

Thường thì những rủi ro về kinh tế vĩ mơ như rủi ro của giá cả, chỉ số lam phát,

cung - cầu, lãi suất, tỷ giá hối đoái,…các

doanh nghiêp vừa và nhỏ sẽ không thể kiểm

soát. Tuy nhiên những biến động này nếu được nắm bắt kịp thời, các doanh nghiệp xác

điṇ h đúng việc phải làm và đưa ra các chiến lược, giải pháp hiêu phần rất lớn trong việc giảm thiểu thiệt hại.

- Yếu tố văn hóa - xã hội:

quả, cũng sẽ góp

Mơi trường văn hóa – xã hội thường có liên quan đến các phong tục, tập quán, thị hiếu tiêu dùng, thói quen mua sắm cũng như sự thay đổi của các nhân tố trên. Mỗi quốc gia, khu vực khác nhau lại

có những

phong tục, tập quán tiêu dùng riêng biệt, điều này ảnh hưởng đáng kể tới hành vi mua sắm của khách hàng, yêu cầu doanh nghiệp phải có sự đầu tư nguồn lực để điều tra, nghiên cứu kỹ càng trước khi đưa sản phẩm và dịch vụ ra thị trường, để giảm thiểu rủi

ro. Ngoài ra, sự thay đổi theo thời gian, hay theo chu kỳ của các thói quen mua sắm, tiêu dùng cũng là yếu tố các doanh nghiệp cần phải nắm bắt đưa ra các sản phẩm vào thời điểm thích hợp và hợp thị hiếu khách hàng. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất bản, việc đưa ra những sản phẩm sách khơng phù hợp với văn hóa, thuần phong mỹ tục sẽ rất có thể

dẫn đến việc sách bị thu hồi toàn bộ, khiến cho doanh nghiệp bị thiệt hại toàn bộ vốn đầu tư sản xuất một bộ sách.

- Yếu tố điều kiện tự nhiên: Các yếu tố của mơi trường tự nhiên như khí hậu, điều kiện tự nhiên, địa hình,... có ảnh hưởng rất lớn tới rủi ro của doanh nghiệp. Những rủi ro của doanh nghiệp gây ra bởi thiên tai (hạn hán, bão lũ, cháy rừng, động đất,...) thường tạo ra các tổn thất có biên độ rất cao, gây ảnh hưởng vô cùng nặng nề đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là nhân tố khách quan bên ngoài, phương án khả thi cho doanh nghiệp chỉ có thể là thực hiện các biện pháp tài trợ rủi ro vì các rủi ro từ mơi trường tự nhiên rất khó dự báo, nắm bắt, dễ khiến doanh nghiệp bị động trong q trình kiểm sốt. Những yếu tố tự nhiên như thiên tai, có thể ít xảy ra đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất bản, rủi ro có hay chăng chỉ là do điều kiện thời tiết như mưa, bão, gió có thể làm hư hỏng sách, nhưng hồn tồn có thể ngăn ngừa được bằng các biện pháp đóng gói trong khâu vận chuyển.

1.3.4. Yếu tố nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực theo Ngân hàng Thế giới được định nghĩa: “là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân”.

Rủi ro nguồn nhân lực là các hoạt động liên quan đến nhân lực trong các doanh nghiệp. Thiệt hại trong quản lý rủi ro nguồn nhân lực có thể xảy ra khi nhân lực trong doanh nghiệp tử vong, sức khỏe giảm sút, thất nghiệp, khi nhân công già về hưu,… Nguyên nhân của rủi ro nguồn nhân lực có thể kể đến là:

− Tuyển dụng nhầm.

− Sử dụng người không đúng với năng lực sở trường.

− Mâu thuẫn nội bộ trong tổ chức hay nhóm làm việc.

− An tồn lao động.

− Nguồn nhân lực biến động( chết, về hưu,…)

− Cho người đi đào tạo nhưng không quay lại làm việc.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO CỦA CÁC CÔNG TY TRONG LĨNH VỰC XUẤT BẢN VÀ

TẠI MEGABOOK 2.1. Giới thiệu khái qt về cơng ty Megabook

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty

Công ty cổ phần sách và giáo dục trực tuyến Megabook được thành lập năm 2013 là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực xuất bản các sản phẩm sách Luyện thi, sách Tham khảo uy tín.Ngay từ khi thành lập Megabook đã gây được tiếng vang lớn và trở thành đơn vị tiên phong trong dòng sách luyện thi.Trong xu thế hội nhập chung, đổi mới tư duy và cách học là vô cùng cần thiết, chủ động lĩnh hội kiến thức sẽ giúp các em học sinh không bị bỡ ngỡ với những cải cách mới trong giáo dục đào tạo. Phương pháp tự học đang dần được đưa vào các trường để giảm bớt gánh nặng cho thầy cơ, khơi gợi trí tuệ của học sinh một cách hiệu quả nhưng cũng đặt ra vấn đề cho những người làm sách.Biết được những khó khăn trong q trình ơn tập và sự hoang mang của các em học sinh khi cần lựa chọn cho mình một cuốn sách tham khảo phù hợp. Megabook với đội ngũ các tác giả tâm huyết đã nhanh nhạy trong việc nắm bắt xu hướng cải cách đề thi để cho ra đời những cuốn sách trọng tâm, chất lượng phục vụ cho nhu cầu của người học và người dạy.Thế mạnh làm nên thương hiệu Megabook chính là cung cấp những phương pháp luyện thi hiệu quả nhất, đem đến cho học sinh những bộ sách trọng tâm phục vụ cho việc ôn tập củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho các kỳ thi.

2.1.2. Sứ mệnh của cơng ty

Megabook ln tâm niệm trong mình sứ mệnh “Mang đến các bộ sách Luyện đề tham khảo có chất lượng cao, giá cả hợp lý cho các em học sinh và giáo viên trên cả nước”. Sự thành cơng của Megabook chính là sự tin tưởng và ủng hộ của các em học

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro lĩnh vực xuất bản trong bối cảnh đại dịch đại dịch Covid-19: Phân tích dưới góc nhìn của công ty CP sách và giáo dục trực tuyến Megabook. (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w