Sứ mệnh của công ty

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro lĩnh vực xuất bản trong bối cảnh đại dịch đại dịch Covid-19: Phân tích dưới góc nhìn của công ty CP sách và giáo dục trực tuyến Megabook. (Trang 36)

2.1. Giới thiệu khái quát về công ty Megabook

2.1.2. Sứ mệnh của công ty

Megabook ln tâm niệm trong mình sứ mệnh “Mang đến các bộ sách Luyện đề tham khảo có chất lượng cao, giá cả hợp lý cho các em học sinh và giáo viên trên cả nước”. Sự thành cơng của Megabook chính là sự tin tưởng và ủng hộ của các em học sinh trên tất cả mọi miền của tổ quốc. Megabook sẽ ngày càng hoàn thiện để cùng mọi thế hệ học sinh chinh phục những đỉnh cao mới.

Triết lý “lấy người học làm trung tâm” chính là điều đầu tiên mà các tác giả của Megabook nghĩ đến khi bắt tay biên soạn những cuốn sách mới. Mỗi cuốn sách là sự dẫn dắt, hệ thống kiến thức, kỹ năng cơ bản giúp người học chủ động, khơi gợi tư duy,

năng lực sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề. Khả năng tự học, tự tìm hiểu của học sinh sẽ được nâng cao thông qua cách đặt vấn đề, cách dẫn dắt, định hướng từ cơ bản đến nâng cao mà đội ngũ tác giả của Megabook đưa ra, học sinh sẽ không bị lệ thuộc vào giáo viên, hay bị động trong các kỳ thi mà hoàn toàn chủ động lĩnh hội tri thức.Với phương châm “chắp cánh ước mơ” và định hướng “tự học đột phá” Megabook đã luôn nỗ lực đem đến những bộ sách với giá cả hợp lý giúp học sinh dễ dàng chinh phục những ước mơ hoài bão của bản thân.

Những dấu ấn của Megabook ln có sự đồng hành và hỗ trợ từ các phương tiện thông tin đại chúng. Các kênh học đường đã ln ghi nhận những đóng góp của bạn học về các cuốn sách đồng thời lan tỏa những phương pháp học mới trong cộng đồng học sinh các cấp. Bộ sách đánh dấu sự ra mắt của thương hiệu Megabook - Chuyên gia sách luyện thi với tên gọi “Tuyệt đỉnh luyện đề” đã gây ấn tượng mạnh đối với giáo viên và học sinh. Bằng những chuyên đề cụ thể, nội dung và cấu trúc bám sát đề thi, bộ sách đã giúp hàng trăm nghìn học sinh trên cả nước vượt qua kỳ thi với điểm số cao, mở ra cánh cửa tương lai rộng lớn cho các em học sinh. Tiếp tục hành trình này, mỗi năm Megabook đều phát hành ra những tựa sách chất lượng, giúp các em học sinh có niềm hứng khởi hơn trong học tập, qua đó đạt kết quả tốt trong các kỳ thi và đánh giá.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của cơng ty

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức cơng ty

Mỗi phịng ban đều là một bánh răng giúp cơng ty vận hành và hoạt động hiệu quả. Các phòng ban tương hỗ và dưới sự điều hành, chỉ đạo của ban giám đốc. Để tăng cường các biện pháp và đảm bảo cho công ty hoạt động đúng kỷ luật, kinh doanh có hiệu quả theo cơ chế thị trường chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận được quy định như sau:

Giám đốc:

Tổ chức, đưa ra các kế hoạch, định hướng, điều hành hoạt động của cơng ty, thực hiện các chế độ chính sách pháp luật của Nhà nước trong kinh doanh.

Phó giám đốc:

Là người trực tiếp chỉ đạo các bộ phận, phòng ban và chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực tài chính kế tốn, kinh doanh, nhân sự,…

Phịng kế hoạch kinh doanh:

Hoàn thành các hợp đồng kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá.

Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, phối hợp với bộ phận marketing đưa ra các chương trình khuyến mãi nhằm thúc đẩy doanh số, tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường.

Tổng hợp, làm báo cáo định kỳ theo yêu cầu của Giám đốc.

Phịng kế tốn:

Thu thập kiểm tra các chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế. Mở sổ và ghi chép các sổ kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp.

Lập báo cáo các nghiệp vụ định kỳ, đảm bảo tính chính xác, trung thực về số liệu báo cáo.

Cung cấp tài liệu cho các phòng ban bộ phận liên quan theo quy định. Tính lương và các khoản theo lương cho nhân viên trong công ty.

Trực tiếp tham gia kiểm kê tài sản và phân tích đánh giá tình hình quản lý, sử dụng tài sản.

Có trách nhiệm bảo quản các chứng từ sổ sách kế tốn.

Phịng Marketing:

Hồn thành các chiến dịch, chương trình marketing nhằm tăng cầu cho sản phẩm. Bộ phận marketing sẽ bao gồm đội thiết kế, quay dựng, để thực hiện các kế hoạch marketing.

Phòng bán hàng:

Thực hiện các kế hoạch bán hàng được đưa ra, nhằm đạt doanh số bán hàng mục tiêu. Trực tiếp chăm sóc các khách hàng của cơng ty là các chuỗi cửa hàng sách, các cửa hàng, đại lý, khách sỉ, khách lẻ, khách trực tuyến và các sàn thương mại điện tử.

Làm báo cáo định kỳ vào cuối tuần để cập nhật tình hình kinh doanh.

Kho hàng, giao hàng:

Thủ kho phải theo dõi hàng hoá nhập xuất. Ghi chép sổ kho đầy đủ, rõ ràng, chính xác.

Báo cáo kịp thời cho lãnh đạo tình hình xuất, nhập, tồn hàng hố, bảo quản, sắp xếp hàng hóa một cách khoa học.

Kho hàng sẽ gồm có cả bộ phận giao nhận, phụ trách giao nhận hàng.

Phòng nhân sự:

Tham mưu, chịu trách nhiệm tồn diện trước ban lãnh đạo của cơng ty và kết quả công tác tổ chức nhân sự theo dúng quy định của nhà nước và nội quy, quy chế của công ty.

Hoạch định tài nguyên nhân sự, đảm bảo các nguồn lực con người. Tuyển dụng đào tạo phát triển nhân sự.

Quản trị tiền lương, quan hệ lao động, y tế, dịch vụ phúc lợi và an tồn.

2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.1.4.1.Bối cảnh thị trường xuất bản sách trong thời kỳ Covid-19

Bảng 2.1: Tổng số sách phát hành, doanh thu xuất bản các năm từ 2017 đến 2021

Năm20172018201920202021

Tổng số sách phát hành (đơn vị: Triệu bản)313,9372,0426,9410,0 400,0

Doanh thu (tỷ đồng)28922892277527002996

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục xuất bản, In và Phát hành)

Qua bảng số liệu trên, ta dễ dàng nhận thấy năm 2019 là một năm bùng nổ của thị trường sách, với số lượng sách phát hành đạt kỷ lục trong một chu kỳ nhiều năm,

tăng đến gần 15% so với năm 2018. Năm 2019 là một năm mà các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sách và xuất bản đang có trong mình rất nhiều kỳ vọng, với lượng sách được in và phát hành đạt kỷ lục. Đại dịch Covid-19 đã có tác động đến nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực xuất bản và sách in, minh chứng là sự sụt giảm trong số lượng sách xuất bản cũng như doanh thu trong năm 2020 so với 2019. Tuy nhiên, vượt qua những khó khăn và thách thức từ đại dịch, doanh thu trong năm 2021 của ngành xuất bản đã tăng 12.4% so với năm 2020, đạt con số 2996 tỷ đồng, còn cao hơn thời điểm trước đại dịch là năm 2019 (Zingnews.vn, 2022).

Điểm sáng trong năm 2020 và 2021 là sự phát triển như vũ bão của các càng sàn thương mại điện tử như: Shopee, Lazada, Tiki,… bởi đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy người tiêu dùng Việt thay đổi thói quen nhanh hơn, có cái nhìn tích cực hơn về thương mại điện tử. Việc hợp tác cùng các sàn thương mại điện tử đã mang lại nguồn thu đáng kể cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất bản và sách in, giúp các doanh nghiệp trong lĩnh vực này có thêm thuồn thu để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Sàn thương mại điện tử có những ưu việt khá đáng kể nếu so sách với hoạt động kinh doanh sách truyền thống, điển hình là việc cắt giảm được chi phí về nhân cơng, mặt bằng, và khách hàng lúc này sẽ được hưởng lợi khi mua được sản phẩm với mức giá ưu đãi hơn. Thứ hai là, so với các cửa hàng sách truyền thống, hệ thống của các sàn, các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử đương nhiên có hệ thống linh động và hiệu quả hơn, vì vậy các chương trình, ưu đãi để thúc đẩy doanh số của các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sách cũng dễ dàng triển khai hơn, nhanh chóng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, cũng có những điểm cần quan ngại trong việc phát triển, thâu tóm thị trường của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử, đó là việc mất cân bằng thị trường, khi mà các doanh nghiệp, càng sàn thương mại điện tử với thế mạnh từ những ưu đãi, giảm giá, chịu lỗ để giảm giá khi mà chiết khấu trên sàn còn cao hơn cả chiết khấu của các nhà phân phối, lúc này liên tục mở rộng, thâu tóm thị trường, khiến cho các đơn vị bán lẻ truyền thống, phải gánh trên mình chi phí mặt bằng đắt đỏ, chi phí nhân viên, cũng như việc chịu ảnh hưởng nặng nề từ các đợt cách ly do Covid-19 trở nên kiệt quệ về nguồn lực, có thể dẫn đến đóng cửa và phá sản. Lúc này, với việc các sàn thương mại đang chiếm phần lớn thị phần, cùng với thói quen chỉ quan tâm đến chiết khấu của

khách hàng sẽ khiến các doanh nghiệp buộc phải thích ứng bằng việc tăng giá thành gốc của sản phẩm để tăng con số chiết khấu, dẫn đến việc khách hàng phải mua những sản phẩm với giá thành cao hơn so với giá trị thực tế.

Tổng kết lại, sau năm 2019 với tình hình kinh doanh bùng nổ của ngành sách, đại dịch Covid-19 trong năm 2020 đã khiến lĩnh vực xuất bản có những sụt giảm nhẹ. Tuy nhiên năm 2021, đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng các đơn vị xuất bản và phát hành đã tìm ra hướng đi mới, thúc đẩy hình thức phát hành trực tuyến, và việc này đã đem lại hiệu quả khi năm 2021 ngành xuất bản đã đạt được mức tăng trưởng tốt so với năm 2020, dù sụt giảm nhẹ về số lượng sách phát hành, nhưng doanh thu lại tăng đáng kể. Covid-19 đã khiến thị trường xuất bản và sách in có nhiều biến động lớn, ảnh hưởng sâu sắc đến các doanh nghiệp, lúc này, các doanh nghiệp muốn tiếp tục tồn tại và phát triển, thì cần phải có những điều chỉnh, thay đổi phù hợp để ứng phó với những bất ổn trong giai đoạn này.

2.1.4.2.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Megabook hiện tại đang đang cung cấp tổng cộng 641 sản phẩm sách phục vụ cho lĩnh vực giáo dục trong đó: có 292 sản phẩm sách mầm non tiểu học, 114 tựa sách trung học cơ sở, và 204 tựa sách trung học phổ thông và 31 tựa sách ngoại ngữ chung.

Bảng 2.2: Tổng số bản sách in của Megabook trong năm 2021

Nhà inBản in (Đơn vị: cuốn)

Công ty TNHH In và TM Hải Nam 98,469

Nhà in Tuấn Bằng 51,390

Nhà in Thanh Bình 51,771

In Sao Việt -

Tổng 201,630

(Nguồn: Megabook)

Trong năm 2021, Megabook đã tiến hành in tổng là 201.630 bản sách. Công ty Hải Nam vẫn là nhà in lớn nhất, khi nhà in này in tổng cộng 98,469 bản sách trong năm vừa rồi cho phía Meabook, gần như bằng tổng của Tuấn Bằng và Thanh Bình cộng lại.

Bảng 2.3: Doanh số của từng kênh kinh doanh của Megabook

Kênh kinh doanh

Doanh số bán (đơn vị: VND) Miền Bắc 11,386,863,141 Miền Nam 7,683,229,412 Online 9,985,554,479 Tổng 29,055,647,032 (Nguồn: Megabook)

Doanh số tổng trong năm vừa rồi là: 29.055.647.032đ. Trong đó, doanh số miền Bắc vẫn có tỷ lệ lớn nhất trong tổng doanh số của Megabook, với doanh số là 11,386,863,141đ . Chi nhánh miền Nam tuy mới bắt đầu đi vào ổn định, sau khi gặp nhiều khó khăn vì tình hình dịch bệnh, cũng mang lại doanh số khá tốt là: 7,683,229,412đ. Kênh online vẫn là kênh bán hàng ổn định, không bị ảnh hưởng nhiều như thị trường nhà sách với doanh số năm 2021 là: 9,985,554,479đ.

Bảng 2.4: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và lợi nhuận sau thuế công ty Megabook năm 2020 và 2021

Chỉ tiêuNăm 2020Năm 2021

So sánh 2020 và 2021

Giá trịTỷ lệ (%)

Doanh số bán33,559,519,484 29,055,647,032-4,503,872,45286.58

Doanh thu thuần19,788,108,56817,711,844,818-2,076,263,75089.51

Tiền vốn12,872,865,14011,627,106,890-1,245,758,25090.32

Lãi gộp6,915,243,4286,084,737,928-830,505,50087.99

Chi phí bán hàng1,267,890,1481,115,201,863-152,688,28587.96

Chi phí QLDN1,791,241,8701,786,348,534-4,893,33699.73

Chi phí tài chính196,797,480145,449,650-51,347,83073.91

Lợi nhuận trước thuế TNDN3,659,313,9303,037,737,881-621,576,04983.01

Chi phí thuế TNDN699,820,122580,947,723-118,872,39983.01

Lợi nhuận sau thuế2,959,493,8082,456,790,158-502,703,65083.01

Bảng 2.5: Doanh thu thuần theo từng tháng trong năm 2021

(Nguồn: Megabook)

Qua hai bảng số liệu trên, ta có thể thấy tình hình dịch bệnh phức tạp của năm 2021 đã ảnh gây ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh doanh của cơng ty, khi mà doanh thu đã sụt giảm đáng kể, chỉ bằng 86.58% so với năm 2020. Thêm với việc chi phí nguyên vật liệu đầu vào, cụ thể là giá giấy tăng khoảng 20% so với năm 2020, đã khiến cho việc dù doanh thu sụt giảm, chỉ bằng 86.58% so với năm 2020 nhưng tiền vốn lại bằng 90.32% so với 2020. Ngồi ra, với việc Megabook là một cơng ty chun về sách giáo dục, sách tham khảo, việc học sinh nghỉ học kéo dài từ cũng khiến phụ huynh học sinh giảm đi nhu cầu mua sách. Thêm vào đó, một nhân tố ảnh hưởng nặng nề tới doanh số nữa chính là lần phong tỏa, cách ly toàn thành phố Hà Nội từ 22 tháng 7 đến hết 21 tháng 9 đã gây ảnh hưởng lớn tới doanh số bán hàng, khi tháng 7, 8 và 9 là 3 tháng cao điểm để phụ huynh học sinh mua sắm, chuẩn bị cho năm học mới, đây thường là các tháng mà các đơn vị phát hành sách tham khảo, sách giáo dục đạt được doanh số cao nhất trong năm. Nhưng tác động của phong tỏa đã khiến cho tháng 7 năm 2021 trở thành tháng có doanh thu thấp nhất năm, việc kinh doanh vào tháng này phụ thuộc hoàn toàn vào kênh trực tuyến, và việc vận chuyển thì phụ thuộc vào các đơn vị vận chuyển ngồi được phép hoạt động.

Nhìn vào đường xu hướng của doanh thu thuần trong từng tháng, ta thấy rõ xu hướng đi xuống của tình hình kinh doanh trong năm 2021. Tuy nhiên, cơng ty đã rất nỗ lực trong việc giữ cho lợi nhuận không sụt giảm quá nhiều, qua việc cắt giảm chi

phí marketing khơng hiệu quả, giảm nhân sự bộ phận biên tập, khi mà bản thảo chờ in đã rất nhiều nhưng chưa thể in do tình hình dịch bệnh nên chưa thể xoay vịng vốn. Tuy nhiên, cơng ty đã rất nỗ lực, thể hiện qua việc thực hiện phát hành thêm 49 đầu sách mới trong năm 2021.

Bảng 2.6: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Năm 2019Năm 2020Năm 2021 VNDVNDVND Tổng doanh thu25,823,402,35524,036,013,99421,109,780,185

- Doanh thu sách Trung học phổ thông9,235,234,8547,957,812,0465,840,600,586

- Doanh thu sách mầm non tiểu học6,368,998,5055,976,129,0735,500,050,933

- Doanh thu sách Trung học cơ sở8,713,090,5498,562,907,6517,634,630,591

- Doanh thu sách ngoại ngữ758,195,6401,062,360,6841,419,556,571

- Doanh thu sách cũ dừng in20,585,91023,195,46018,643,810

- Doanh thu hàng hóa, dịch vụ727,296,897453,609,080696,297,694

Các khoản giảm trừ doanh thu5,093,246,0654,247,905,4263,397,935,367

- Giảm giá hàng bán000

- Giá trị trả lại5,093,246,0654,247,905,4263,397,935,367

Doanh thu thuần về bán hàng20,730,156,29019,788,108,56817,711,844,818

(Nguồn: Megabook)

Cơng ty cũng có nhiều điều chỉnh trong cơ cấu mặt hàng trong năm 2021, khi mà sách trung học phổ thông, cụ thể là sách ôn thi đại học, đem lại doanh thu lớn cho Megabook trong năm 2019 và 2020, nhưng lại là mặt hàng mang tính thời vụ cao. Tuy nhiên, năm 2021, công ty đã tập trung nhiều hơn vào những mặt hàng thế mạnh là sách trung học cơ sở, không phụ thuộc quá nhiều vào yếu tố thời vụ (cụ thể là những tháng 7, 8, 9), tăng số lượng sách ngoại ngữ chung (General English), đây là các sách khơng theo chương trình học trên lớp của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dịng sách này dù có thể khơng tạo nhiều đột biến, nhưng có lượng tiêu thụ ổn định tại bất kỳ thời điểm nào trong năm. Thêm vào đó, với sự thay đổi liên tục đến từ việc cải cách sách giáo khoa, nên các dòng sách viết theo lớp được xuất bản từ trước sẽ khơng cịn bám sát được theo chương trình mới khiến cho doanh thu sụt giảm, vì thế chuyển dịch dần cơ cấu

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro lĩnh vực xuất bản trong bối cảnh đại dịch đại dịch Covid-19: Phân tích dưới góc nhìn của công ty CP sách và giáo dục trực tuyến Megabook. (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w