1.1. Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngoài
1.1.1. Các nghiên cứu về tiêu chí xác định giá trị doanh nghiệp
Chúng ta có thể thấy rằng một trong những quyết định quan trọng nhất của các nhà quản lý là xác định giá trị doanh nghiệp của họ bởi những tiêu chí nào. Giá trị của một doanh nghiệp có thể hiểu là giá trị kinh tế phản ánh toàn bộ giá trị thị trường của một doanh nghiệp. Theo Bradburd Wells & Richards (2015) giá trị doanh nghiệp bao gồm tồn bộ giá trị mà các cổ đơng nắm giữ bao gồm các tiêu chí sau: giá trị cổ phần phổ thông, giá trị vốn chủ sở hữu, giá trị cổ đông thiểu số, tiền vay, và các khoản khác. Từ cách tiếp cận này, người ta có thể chuyển nhượng một cơng ty khi người mua thanh tốn cho các chủ sở hữu doanh nghiệp sau khi đã được định giá. Một cách tiếp cận đơn giản hơn thì giá trị doanh nghiệp là tồn bộ giá trị thị trường của doanh nghiệp đó và các khoản nợ.
Theo quan điểm của nhiều tác giả Gorenak & Kosir (2012); Bradburd & Richards (2013); Hulten & Hao (2008); Hall (2001), mỗi doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh, do đó chúng ta cần nhìn nhận giá trị của doanh nghiệp một cách tổng thể. Điều này sẽ mang tính thực tiễn cao hơn khi nhìn nhận giá trị doanh nghiệp chỉ bao gồm các tiêu chí giá trị tiền tệ. Nói cách khác, giá trị doanh nghiệp bao gồm nhiều tiêu chí đánh giá như: tiêu chí giá trị thị trường, tiêu chí các khoản nợ và tiêu chí các lợi ích khác. Giá trị doanh nghiệp có thể phân làm ba tiêu chí cơ bản sau: Tiêu chí tổng giá trị, tiêu chí giá trị cốt lõi và tiêu chí giá trị hoạt động (Suozzo et al, 2001).
hóa thị trường của một doanh nghiệp. Nó thường đề cập đến các tiêu chí giá trị chuyển nhượng, khoản tiền cần thiết để mua một doanh nghiệp tại mức giá thị trường, bao gồm các tiêu chí: tiền mặt, nợ, và các khoản khác liên quan đến doanh nghiệp như thương hiệu, bí quyết kinh doanh. Các cơng ty đại chúng có thể định giá thơng qua cơ chế giá tương tác giữa người mua và bán trên thị trường, trong khi đó các doanh nghiệp tư nhân không thể sử dụng cơ chế tương tự. Do đó thơng tin là hết sức quan trọng đối với những doanh nghiệp nhỏ khi mà tiêu chí các giá trị vơ hình thường khơng được thể hiện và rất khó để định giá (Bradburd và cộng sự, 2015).
Câu hỏi đặt ra là tại sao phải định giá doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết trong nền kinh tế thị trường, các loại hàng hóa cũng như các doanh nghiệp đều được mua và bán, vì vậy yêu cầu thiết yếu là người mua và người bán phải xác định được giá trị của doanh nghiệp. Định giá doanh nghiệp giúp trả lời được những câu hỏi sau: Doanh nghiệp hoạt động thế nào? Những thành cơng của doanh nghiệp là gì? Điều gì khiến nó đặc biệt?. Lý thuyết và thực tế chỉ ra rằng việc định giá là kỹ năng hơn là sự chính xác hay là những kiến thức cụ thể. Do đó, kết quả của việc định giá có thể rất khác nhau phụ thuộc vào phương pháp định giá và các tiêu chí được lựa chọn. Ngày nay, nguyên tắc của định giá là “định giá doanh nghiệp theo tiêu chí tiêu chuẩn quốc tế”. Hai nguyên tắc cơ bản được đưa ra, thứ nhất việc định giá được thực hiện như một nền kinh tế chung, hai là việc định giá khơng thể dựa trên kết quả tính tốn mà phải dựa trên kết quả mong muốn (Halil, 2016).
Xác định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa các doanh nghiệp lâm nghiệp tại Trung Quốc đã đưa ra 6 mơ hình cổ phần trong các lâm trường quốc doanh hiện nay đã và đang thực hiện là:
- Mơ hình tăng lượng: Đây là mơ hình mà những tiêu chí giá trị tài sản trong các lâm trường được định giá để biến thành cổ phần của nhà nước hoặc
của tập thể. Ngoài ra cũng thu hút cổ phần đóng góp của cá nhân, doanh nghiệp. Mơ hình này cịn được gọi là mơ hình cổ phần hợp tác. Mơ hình này khá phát triển khi cổ phần hóa các lâm trường quốc doanh của Trung Quốc
- Mơ hình bán trước cổ phần sau: Mơ hình này phù hợp với những lâm trường có các tiêu chí giá trị tài sản nhỏ. Những đơn vị này nên thực hiện việc bán lại giá trị doanh nghiệp cho cơng nhân trong đơn vị, sau đó những người có quyền sở hữu những tài sản này có thể góp cổ phần hoặc cho cơng ty mới vay lại những cổ phần đó, đồng thời họ cũng cần cố gắng tăng thêm lượng đóng góp cổ phần trong cơng ty mới.
- Mơ hình bán giá trị doanh nghiệp âm (thua lỗ): Với những lâm trường quốc doanh làm ăn thua lỗ các tiêu chí xác định giá tri âm thì có thể bán giá trị doanh nghiệp âm này cho những công nhân cũ của doanh nghiệp. Sau khi mua xong, bằng các chính sách khơi phục thích hợp, họ có thể gọi vốn và góp vốn cho cơng ty cổ phân mới và họ là người có quyền sở hữu cơng ty đó. Như vậy là ngay cả những lâm trường quốc doanh sản xuất kinh doanh kém hiệu quả làm ăn thua lỗ vẫn có thể tính tốn xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa được
- Mơ hình kết hợp cổ phần và cho th: Đây là mơ hình áp dụng với những lâm trường quốc doanh mà người cơng nhân trong một lúc khơng có khả năng mua lại tồn bộ các tiêu chí giá trị tài sản của doanh nghiệp thì một phần các tiêu chí tài sản đó sẽ được bán cho người cơng nhân và phần giá trị tài sản họ khơng thể mua được thì được cho th và người cơng nhân phải có nghĩa vụ khơng ngừng tăng cường cổ phần của cơng ty.
- Mơ hình bán mộ tập cổ phần: Đây là mơ hình áp dụng với những lâm trường quốc doanh có các tiêu chí giá trị tài sản nhỏ có thể tiến hành bán theo phương thức công khai cạnh tranh giá cho các cá nhân hoặc doanh nghiệp khác, sau đó các doanh nghiệp mua lại này thực hiện việc mộ tập cổ phần cho doanh nghiệp được mua.
- Mô hình tổ chức mới lại lâm trường quốc doanh: Mô hình này áp dụng với những lâm trường quốc doanh có tỷ lệ các tiêu chí khoản nợ q lớn có thể thực hiện theo hình thức cơng nhân bỏ vốn góp cổ phần. Những tiêu chí giá trị tài sản cịn có giá trị của doanh nghiệp cũ được cho thuê sử dụng tiếp và số tiền đó được dùng để trả nợ cũ của doanh nghiệp.
Ngoài ra việc cải cách các doanh nghiệp lâm nghiệp theo hướng cổ phần hóa cần chú ý với tiêu chí giá trị quyền sở hữu đất lâm nghiệp khơng được biến thành tài sản để đóng góp cổ phần mà chỉ có tiêu chí giá trị quyền sử dụng đất lâm nghiệp mới được biến thành giá trị đóng cổ phần mà thơi. Đồng thời một bộ phận lớn các Công ty lâm nghiệp được quản lý và hoạt động dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn (Dào, Liêm, 2017).