1.1.2 .Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại
1.1.2.5 .Các mơ hình đánh giá rủi ro tín dụng
Có nhiều mơ hình khác nhau để đo lường RRTD, bao gồm cả mơ hình định tính và mơ hình định lượng
Mơ hình định tính – Mơ hình 6C
Mục đích chính của mơ hình này là xem xét liệu KH vay vốn có thiện chí và khả năng trả nợ khi các khoản vay đến hạn hay không. Cụ thể bao gồm 6 tiêu chí sau:
CBTD phải làm rõ mục đích vay vốn của KH, mục đích vay của KH có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ đối với KH cũ; còn KH mới thì cần thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác như CIC, từ ngân hàng bạn, hoặc các cơ quan thông tin đại chúng...
Năng lực của bên vay (Capacity):
Tùy thuộc vào qui định luật pháp của mỗi quốc gia, bên vay phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
Thu nhập của bên vay (Cash):
Trước hết phải xác định được nguồn trả nợ của bên vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khốn…Sau đó cần phân tích tình hình tài chính của KH vay vốn thơng qua các tỷ số tài chính.
Bảo đảm tiền vay (Collateral):
Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai để ngân hàng thu nợ.
Các điều kiện (Conditions):
Ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo chính sách tín dụng theo từng thời kỳ.
Kiểm soát (Control): Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật pháp, quy chế hoạt động đến khả năng KH đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng. Mơ hình 6C tương đối đơn giản, tuy nhiên lại phụ thuộc quá nhiều vào mức độ chính xác của nguồn thơng tin thu thập được, khả năng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng
Mơ hình đánh giá dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ (IRB) theo tiêu chuẩn Basel
giá dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ (IRB) theo tiêu chuẩn Basel: dựa trên các yếu tố định tính và định lượng, từ đó có cơ sở để ước lượng mức vốn tổi thiểu đối mặt với rủi ro. Phương pháp đánh giá dựa trên xếp hạng nội bộ (IRB) đưa ra khái niệm tổn thất mất vốn do khách hàng không trả được nợ. Theo quy định của Basel, tổn thất tín dụng của một danh mục tín dụng có thể phân chia thành 02 loại: (i) Khoản tổn thất dự tính được – EL (Expected Loss) và (ii) Khoản tổn thất khơng dự tính được – UL (Unexpected Loss).
Khoản tổn thất dự tính được được tính theo cơng thức sau: EL = PD x EDA x LGD (1.8) Trong đó:
+ EAD: Exposure at Default – tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả được nợ;
+ EL: Expected Loss – tổn thất có thể ước tính
+ PD: Probability of Default: xác suất khách hàng không trả được nợ: được tính dựa trên các số liệu về các khoản nợ trong quá khứ của khách hàng, gồm: Các khoản nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và các khoản nợ không thu hồi được.
+ LGD: Loss Given Default – tỷ trọng tổn thất ước tính: tỷ trọng phần vốn bị tổn thất/tổng dư nợ tại thời điểm khách hàng không trả được nợ gồm: Gốc, lãi chưa trả được, chi phí phát sinh…
EAD – Số tiền có thể thu hồi LGD =
EAD (1.9)
khách hàng, yếu tố vĩ mơ
Khoản tổn thất khơng dự tính được (UL):
Được hiểu là giá trị của độ lệch chuẩn () so với giá trị trung bình của tổn thất tín dụng dự kiến và được xác định theo công thức:
UL = (EL) = (EAD x PD x LGD) (1.10)
Nguồn bù đắp tổn thất tín dụng khơng dự tính được là nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng, do vậy ngân hàng cần chuản bị đủ vốn chủ sở hữu để bù đắp cho tổn thất này.