CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại công ty TNHH AmericanStandard Vietnam
2.2.6. Đối tác vận tải của công ty
Công ty TNHH ASVN ký kết hợp đồng với ba công ty vận tải chính đó là Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hải Trasas đây là một trong những công ty hàng đầu hoạt động trong lĩnh vực hàng hải, giao nhận xuất nhập khẩu và phân phối hàng tiêu dùng hiện nay tại Việt Nam. Với tiền thân là xí nghiệp vận tải biển và dịch vụ hàng hải trực thuộc Công ty TRACIMEXCO - Bộ Giao Thông Vận Tải, Trasas đƣợc biết đến
IMPERTAL GLASS
8 AMERICAN STANDARD
KOREA INC
398-14,MOKNAE - DONG ANSAN – SHI KYONGGKI-SO,425-100 KOREA
SVTH: Phạm Minh Khang 54
nhƣ một đối tác quan trọng về giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, và vận tải với công ty TNHH ASVN. Tiếp theo là hai công ty đảm nhận về vận tải nội địa đó là Viettel và Công ty vận tải Thái Sơn.
2.2.6.1. Đối với những nhà cung ứng nước ngoài
Các nhà cung ứng nƣớc ngoài khi giao hàng về cảng cho công ty TNHH ASVN tại Việt Nam thƣờng sử dụng phƣơng thức vận tải chủ yếu bằng đƣờng biển. Nguyên vật liệu từ nƣớc ngoài nhập về sẽ đƣợc chất vào container, khi container chuyển về đến Việt Nam, công ty TNHH ASVN sẽ thuê vận tải container chuyên chở container về kho và bốc dỡ hàng vào kho. Nhƣ vậy, quá trình vận chuyển hàng từ các nhà cung ứng nƣớc ngoài đến công ty TNHH ASVN sử dụng vận tải đa phƣơng thức, gồm phƣơng thức vận tải bằng đƣờng bộ kết hợp với phƣơng thức vận tải bằng đƣờng biển. Đối với những nhà cung ứng trong cùng tập đoàn American Standard thƣờng giao hàng theo điều kiện FOB (Free on board), các nhà cung ứng khác thƣờng giao hàng theo điều kiện CIF (Cost, Insurance and Freight) hoặc C&F (Cost and Freight). Các giao dịch sẽ đƣợc thanh toán qua TTR (Telegraphic Transfer Reimbursement) và sử dụng đồng tiền USD để thực hiện việc chi trả.
2.2.6.1. Đối với những nhà cung ứng trong nước
Hàng hóa do công ty TNHH ASVN đặt sẽ đƣợc nhà cung ứng giao đến tận công ty bằng xe tải là phƣơng thức vận tải bằng đƣờng bộ và bốc dỡ hàng vào kho. Toàn bộ chi phí vận chuyển sẽ do nhà cung ứng chịu.
2.2.6.2. Hệ thống kho bãi
Công ty TNHH ASVN có hệ thống kho bãi riêng nằm trong nhà máy sản xuất và đồng thời có thuê kho bên ngoài nhà máy để chứa hàng hóa khi hàng quá tải. Hệ thống kho gồm kho thành phẩm và kho nguyên liệu: kho nguyên liệu đƣợc đặt phía sau nhà máy sản xuất với diện tích 1000m2. Hệ thống kho đƣợc trang bị và thiết kế một cách khoa học và có chuẩn mực nhất định nhƣ khuôn viên rộng, trần kho cao 9m, nền chịu lực tốt, xe container ra vào kho dễ dàng, đảm bảo an toàn.
SVTH: Phạm Minh Khang 55
Bảng 2. 3: Diện tích lƣu kho của một số doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh cùng ngành
Nguồn: Khảo sát kho bãi của Warehouse
Dựa vào bảng cho thấy rằng diện tích lƣu kho của công ty American Standard Vietnam là khiêm tốn nhất với 1000m2 so với diện tích lƣu kho của các doanh nghiệp khác cùng ngành. Do đó, khi hàng quá tải buộc công ty phải thuê kho bãi bên ngoài diện tích là 5000m2 với chi phí rất lớn là 300 triệu đồng một tháng, chiếm 25% tổng chi phí.
2.3. Nhận xét và đánh giá đối với hoạt động xuất khẩu tại công ty TNHH American Standard Vietnam
2.3.1. Những ƣu điểm
ASVN có uy tín với khách hàng trong và ngoài nƣớc nên công ty đã tạo đƣợc sự tin cậy cao từ đó đã thu hút đƣợc nhiều mối quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài. Ngoài ra, công ty cũng đã có một mạng lƣới thị trƣờng rộng lớn giúp cho doanh nghiệp có đƣợc vị thế vững chắc trong lĩnh vực này.
ASVN đã “cƣớp” đƣợc thị trƣờng Mỹ từ tay LIXIL Thailand, vì chúng ta có lợi thế sản xuất rẻ hơn và đáp ứng đầy đủ các điều kiện mà Mỹ đƣa ra.
Các sản phẩm đã xuất đi thị trƣờng Mỹ chứng tỏ chất lƣợng sản phẩm cao, điều này tạo ra hình ảnh công ty rất tốt trong mắt đối tác.
Tên công ty Diện tích lƣu kho (m2)
Công ty TNHH American Standard Vietnam 1.000
Công ty cổ phần Sứ Thiên Thanh 4.000
Công ty Sứ Bình Dƣơng 3.500
Công ty cổ phần Thiết Bị Vệ Sinh Caesar Vietnam 6.000 Công ty TNHH Lixil Inax Vietnam 20.000
SVTH: Phạm Minh Khang 56
Sự liên kết chặt chẽ giữa các phòng ban giúp công ty tạo ra một tập thể vững mạnh, góp phần tạo ra sự logic trong các quy trình làm việc, mỗi bƣớc trong quy trình đều có sự phân công trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng và cụ thể do vậy quy trình xuất khẩu của công ty giữa các bƣớc đều có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa các bộ phận điều này làm tối thiểu hóa những sai sót có thể xảy ra.
ASVN rất ít khi từ chối các đơn đặt hàng vì ƣu điểm sản xuất nhanh và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Đa phần các khách hàng của ASVN là đối tác lâu năm nên công ty đã không phải tốn nhiều thời gian trong quá trình đàm phán cũng nhƣ giải đáp thắc mắc về các điều khoản đôi bên.
Các đối tác chính là Philippin, Indonesia và mới đây nhất là Mỹ, các khu vực này cần đƣợc khai thác triệt để hơn nữa vì đây là các khách hàng lâu năm và thân thiết, chƣa có những vấn đề gì lớn.
Để đảm bảo luôn có hàng cho các hợp đồng xuất khẩu, trải qua thời gian hoạt động công ty đã linh hoạt sử dụng và kết hợp với các phƣơng thức tập trung hàng xuất khẩu. Vì thế, công ty luôn đảm bảo đầy đủ hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng và cũng đảm bảo thực hiện điều khoản giao hàng chính xác.
Trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu công tác thu gom hàng hóa xuất khẩu cực kỳ quan trọng. Nhờ có ƣu điểm công ty sản xuất nên công ty luôn đáp ứng đƣợc những đơn đặt hàng số lƣợng lớn và không để từ chối bất cứ yêu cầu nào từ khách hàng.
Việc áp dụng linh hoạt các hình thức thanh toán trong kinh doanh cũng là một ƣu điểm của công ty. Cùng với chính sách xâm nhập thị trƣờng mới là chính sách giữ vững thị trƣờng truyền thống, vì thế thị trƣờng tiêu thụ của công ty ngày càng mở rộng. Công ty chủ yếu sử dụng phƣơng thức thanh toán bằng L/C, tuy nhiên đối với các khách hàng quen thuộc, có mối quan hệ thƣờng xuyên với công ty thì có thể dùng phƣơng thức thanh toán khác nhƣ: chuyển tiền, nhờ thu kèm theo chứng từ. Việc áp
SVTH: Phạm Minh Khang 57
dụng linh hoạt các hình thức thanh toán không những tạo điều kiện cho bạn hàng thực hiện hợp đồng, giúp cho công ty đảm bảo đƣợc hiệu quả kinh doanh mà còn thể hiện thiện chí của công ty, tạo lòng tin lẫn nhau, gây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài.
2.3.2. Những hạn chế
Công tác nghiên cứu thị trƣờng vẫn còn một số vấn đề cần đặt ra đối với công ty. Công ty cần có những chính sách xúc tiến mở rộng thị trƣờng ngoài những thị trƣờng chính và thị trƣờng truyền thống. Công ty cần mở rộng thị trƣờng phụ hay còn gọi là thị trƣờng bắc cầu, thông qua những thị trƣờng phụ này công ty có hƣớng thâm nhập vào nhiều thị trƣờng mới tiềm năng hơn nữa. Với mối quan hệ làm ăn đã thiết lập từ lâu với các đối tác quen thuộc của công ty, cần có những chính sách duy trì mở rộng mối quan hệ với những đối tác mới.
Trong quá trình đàm phán nếu công ty đƣợc ký kết theo giá CIF, thì còn nhận đƣợc hoa hồng từ thuê phƣơng tiện vận tải và mua bảo hiểm cho hàng hóa. Nhƣng đa số công ty xuất hàng theo giá FOB và lại chịu thêm cả chi phí bốc hàng thì lợi nhuận của công ty sẽ giảm rất nhiều. Điều đó gây trở ngại cho công ty. Cần phải nghiên cứu để đƣa ra chính sách thích hợp nhằm.
Do yêu cầu của đối tác Indonesia về tiêu chuẩn hàng xuất khẩu phải thông qua Trung tâm kiểm định quốc tế SGS cho nên hàng xuất khẩu đi thị trƣờng này phải mất nhiều thời gian hơn so với những thị trƣờng khác.
Chƣa có phƣơng tiện vận tải riêng nên đôi khi cũng ảnh hƣởng làm chậm trễ tiến độ giao nhận hàng về kho. Hệ thống kho bãi của công ty chƣa đủ lớn nên thƣờng xảy ra tình trạng quá tải buộc công ty phải thuê thêm kho bãi bên ngoài để lƣu kho hàng hóa hoặc để phía ngoài kho tạm thời, điều này làm công ty phải mất một khoảng chi phí cho việc thuê kho bãi và hàng hóa dễ bị hƣ hỏng, thất thoát.
Quy trình thu mua vẫn còn một số hạn chế, chẳng hạn nhƣ: khi bộ phận sản xuất đặt hàng, bộ phận thu mua tiến hành mua hàng nhƣng khi hàng giao đến kho thì
SVTH: Phạm Minh Khang 58
không có kho chứa buộc phải lƣu container ở cảng từ đó sẽ dẫn tới tăng chi phí mua hàng, giá sản phẩm cũng từ đó mà tăng theo làm công ty giảm đi sự cạnh tranh.
SVTH: Phạm Minh Khang 59
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH AMERICAN STANDARD VIETNAM
3.1. Giải pháp
3.1.1. Giải pháp dựa trên thực tế hoạt động mở rộng thị trƣờng
Với lợi thế giá thành cạnh tranh hơn các đối thủ, công ty chỉ cần chú trọng vào chất lƣợng sản phẩm và các chứng nhận, kiểm định hay đánh giá từ các thị trƣờng khó tính thì danh tiếng của công ty sẽ mau chóng đƣợc trở thành đối tác của thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ.
Sự phối hợp giữa ban lãnh đạo công ty và các phòng ban luôn là vấn đề nghiêm túc, tại ASVN mối quan hệ này rất chặt chẽ để đề ra mục tiêu thƣờng niên cho các thị trƣờng cũ cũng nhƣ tìm kiếm thị trƣờng mới. Đặc thù là sản phẩm sứ vệ sinh nên khi
nghiên cứu thị trƣờng ta nên tìm hiểu rõ các vấn đề:
- Tính dân tộc: Mỗi dân tộc đều có thói quen và tập quán, thị hiếu khác nhau nên công tác nghiên cứu để đƣa ra mẫu mã có kiểu dáng, màu sắc và chất liệu đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu theo ý khách hàng.
- Yếu tố kinh tế: Tìm hiểu những hạn ngạch xnk và thuế trong quá trình tìm hiểu
thị trƣờng là công việc quan trọng để định giá và tạo ra sự cạnh tranh với những sản phẩm đã có sẵn ở thị trƣờng.
- Tâm lý người tiêu dùng: Truyền thống, xã hội góp phần quyết định thị hiếu của
khách hàng.
Chủ động về mặt hàng, do đa phần là sản phẩm công ty sản xuất nên công ty đã luôn chủ động đƣợc các mặt giá cả, mẫu mã, số lƣợng, cải tiến chất lƣợng theo yêu cầu của khách hàng, trong tƣơng lai công ty sẽ sản xuất thêm nhiều những loại sản phẩm để không phải nhập khẩu từ các đối tác.
SVTH: Phạm Minh Khang 60 Nghiên cứu tiếp cận thị trường
Nhân viên đàm phán phải hiểu rằng:
Sản phẩm của mình là những mặt hàng gì để từ đó có những chính sách đƣa ra thị trƣờng mà mình đang từng bƣớc tiếp cận
Thị trƣờng đang cần những mặt hàng nhƣ thế nào, giá trị, công dụng cùng với những yêu cầu về hàng hóa đó nhƣ thế nào, mẫu mã, quy cách..
Tình hình sản xuất mặt hàng đó, nguyên vật liệu, trình độ, tay nghề.. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, tỷ xuất ngoại tệ nhập khẩu.
Nghiên cứu thị trường nước ngoài
Chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của nƣớc nhập khẩu Hệ thống tiền tệ tín dụng
Hệ thống giao thông, vận tải, cƣớc phí
Luật thuế, chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu Dung lƣợng thị trƣờng
Sự biến động về giá cả thị trƣờng Đối thủ cạnh tranh
Quan tâm đối với thị trƣờng trong nƣớc, đề ra những chính sách nghiên cứu thị trƣờng nhƣ thị trƣờng nƣớc ngoài. Song song nghiên cứu thị trƣờng thì ta phải lựa chọn đối tác quan hệ kinh doanh, quan tâm đến các tiêu chuẩn sau:
- Tìm hiểu thực lực của đối tác, khả năng tài chính, kỹ thuật, lĩnh vực kinh doanh của họ ra sao.
- Uy tín của họ trên thƣơng trƣờng
- Nắm bắt đƣợc nhu cầu và ý định phía đối tác khi họ có ý định hợp tác, có thiện chí mua bán với ta hay không.
- Biết đƣợc lực lƣợng đàm phán của họ là những ai, trình độ nghiệp vụ của họ, từng cá nhân để ta có những hƣớng đi đúng nhất.
SVTH: Phạm Minh Khang 61
- Khi đàm phán, nắm bắt đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu của đối tác và cả của mình nhƣ: khả năng cạnh tranh, quy mô của công ty, tiềm lực, thế mạnh, điểm yếu…Từ đó ta sẽ lập đƣợc phƣơng án, định hƣớng kinh doanh phát triển sản phẩm của công ty vào thị trƣờng mới.
3.1.2. Giải pháp cho hoạt động thƣơng lƣợng, ký kết hợp đồng
ASVN đã rất tốt khi rút ngắn đƣợc thời gian thực hiện giai đoạn này. Tuy nhiên, công ty không nên chủ quan trong các điều khoản. Công ty nên tiếp tục phát huy những biện pháp giảm thiểu thời gian nhƣ vậy và cần có một số lƣu ý sau:
Có sự thỏa thuận và thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết. Trƣớc khi ký kết phải xem kỹ lƣỡng, cẩn thận, đối chiếu với các thỏa
thuận đã thống nhất.
Hợp đồng phải đƣợc trình bày rõ ràng, phản ánh đúng nội dung đã thảo thuận, tránh tình trạng mập mờ có thể suy diễn nhiều cách, gây hiểu lầm cho bên đối tác. Làm nhƣ vậy sẽ tránh đƣợc các tranh chấp xảy ra khi có phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Trong hợp đồng không đƣợc có các điều khoản trái với pháp luật hiện hành ở nƣớc ngƣời mua và nƣớc ngƣời bán.
Ngƣời đứng ra ký kết phải là ngƣời đại diện đủ thẩm quyền tại ASVN là giám đốc chuỗi cung ứng.
Ngôn ngữ sử dụng thƣờng là 2 ngôn ngữ, một bản tiếng Anh và một bản tiếng Việt.
3.1.3. Giải pháp dựa trên thực tế hoạt động tổ chức thực hiện hợp
ASVN sử dụng hình thức xuất khẩu FOB nhƣng đó là một hạn chế, trong khi các công ty nƣớc ngoài xuất CIF, nhập FOB thì tại Việt Nam chƣa có chính sách khuyến khích. Bởi, các công ty Việt Nam muốn rút ngắn thời gian và giảm chi phí khi
SVTH: Phạm Minh Khang 62
xuất CIF phải thông qua bảo hiểm và vận tải. Tuy nhiên, chúng ta nên cắt bỏ chi phí bốc dỡ hàng hóa của FOB để tăng lợi nhuận cho công ty.
Tạo mối quan hệ và biến tất cả các đối tác hiện nay trở thành khách hàng thân thiết để giảm bớt thời gian và công sức trong quá trình thƣơng lƣợng, và giải đáp thắc mắc.
Công ty chủ yếu sử dụng phƣơng thƣc thanh toán L/C. Tuy nhiên, công ty có thể mở rộng ra thêm một số phƣơng thức khác khi đối tác là những khách hàng thân thuộc của công ty. Nếu chúng ta tận dụng ƣu điểm này, tạo ra nhiều phƣơng thức thanh toán kể cả cho những khách hàng mới thay vào đó công ty sẽ lựa chọn những ngân hàng và đối tác giao hàng uy tín tuyệt đối, khi đó các khách hàng mới sẽ cảm thấy hài lòng hơn khi có nhiều lựa chọn phƣơng thức thanh toán.
Các đối tác chính là của ASVN đều là các quốc gia rộng lớn, lợi thế khai thác từ các thị trƣờng này vẫn còn nhiều, vì tiền đề quan hệ tốt và chƣa gặp phải vấn đề gi to lớn nên chúng ta phải luôn nắm vững thị trƣờng này đặc biệt là Mỹ, nếu ta giữ đƣợc thị trƣờng Mỹ lâu dài chắc chắn vị thế của ta trong khu vực sẽ mau thăng tiến vì ai cũng biết tới Mỹ là một quốc gia không phải dễ dàng để hàng kém chất lƣợng thâm nhập.
Nên tận dụng và thuê thêm nhân viên trong công tác khai báo thủ tục hải quan,