Bảng 5 .1 – Ma trận SWOT
3.2 Phương pháp thu thập thơng tin, số liệu
Hầu hết mọi cơng trình nghiên cứu đều phải cĩ những số liệu dẫn chứng cĩ liên quan để nâng cao tính xác thực, nhằm chứng minh hay bác bỏ một vấn đề. Thơng tin và số liệu mà tác giả thu thập trong đề tài này tồn tại ở hai dạng:
- Tài liệu: Tác phẩm khoa học, Sách giáo khoa, Tạp chí chuyên ngành, báo chí, các báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế tốn...
- Hiện vật: Dạng tồn tại trong thực tế của vật chất. Cụ thể như các thiết bị máy mĩc, các sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất…
Là đề tài thuộc lĩnh vực sản xuất, tác giả đã xử dụng đồng thời và kết hợp những phương pháp cụ thể sau đây trong quá trình thu thập số liệu:
3.2.1. Phương pháp tiếp cận thu thập thơng tin
Tiếp cận là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, là sự khởi đầu của quá trình tiếp xúc với đối tượng nghiên cứu, là sự đi trước của tư duy trước khi bắt tay thực hiện những thao tác cụ thể của quá trình thu thập thơng tin. Tiếp cận bao gồm: Tiếp cận hệ thống cĩ cấu trúc; Tiếp cận định tính và định lượng; Tiếp cận tất nhiên và ngẫu nhiên; Tiếp cận lịch sử và logic; Tiếp cận cá biệt và so sánh; Tiếp cận phân tích và tổng hợp.
Với đề tài nghiên cứu là “quản lý sản xuất”, tác giả đã tiếp cận thơng tin bằng cách tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất tại doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp cĩ quy mơ khơng quá lớn, tác đã hồn tồn cĩ thể tiếp cận các thơng tin từ tổng quát đến chi tiết, từ việc xem xét mơ hình sản xuất đến tiến hành đo đạc trực tiếp diện tích kho hay chụp hình các mẫu hàng đang được cơng ty sản xuất.
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu (tại bàn)
Mục đích nghiên cứu tài liệu là tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, nắm bắt những nội dung đồng nghiệp đi trước đã làm, khơng mất thời gian lặp lại những cơng việc mà đồng nghiệp đi trước đã thực hiện. Nội dung phân tích cĩ thể bao gồm: Phân tích nguồn, phân tích tác giả, phân tích nội dung và tổng hợp tài liệu.
Trong bài viết này tác giả áp dụng phương pháp trên để khai thác các thơng tin pháp lý và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua các văn bản mà cơng ty cung cấp và thơng tin trên website của sở kế hoạch và đầu tư; đồng thời đọc và nghiên cứu các bài viết cĩ liên quan như giáo trình, tạp chí, những cơng trình đã được nghiên cứu trước đĩ…
3.2.3. Phương pháp phi thực nghiệm
Là một phương pháp thu thập thơng tin dựa trên sự quan sát, quan trắc những sự kiện đã hoặc đang tồn tại, trên cơ sở đĩ phát hiện quy luật của sự vật hoặc hiện trượng. Trong phương pháp phi thực nghiệm, người nghiên cứu chỉ quan sát những gì đã và đang tồn tại, khơng cĩ bất cứ sự can thiệp nào gây biến đổi trạng thái của đối tượng nghiên cứu. Phương pháp phi thực nghiệm bao gồm: Quan sát khách quan; Phỏng vấn; Phương pháp hội đồng; Điều tra bằng bảng hỏi.
Cụ thể với phương pháp này, tác giả đã trao đổi nhiều lần qua e-mail, điện thoại và đối thoại trực tiếp với người người hướng dẫn tại doanh nghiệp để được cung cấp các thơng tin về kết quả kinh doanh, quy trình sản xuất, hệ thống trang thiết bị… của doanh nghiệp.
3.2.4. Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm là phương pháp thu thập thơng tin bằng cách quan sát trong điều kiện cĩ gây biến đổi đốitượng khảo sát một cách chủ định. Bằng cách thay đổi tham số, người nghiên cứu cĩ thể thu được những kết quả mong muốn, như: Tách riêng từng phần thuần nhất của đối tượng nghiên cứu để quan sát; Biến đổi các điều kiện tồn tại của đối tượng nghiên cứu; Rút ngắn được thời gian tiếp cận trong quan sát; Tiến hành những thực nghiệm lặp lại nhiều lần để kiểm tra lẫn nhau; Khơng bị hạn chế về khơng gian và thời gian. Các phương pháp thực nghiệm: Thử và sai; Phương pháp Ơristic; Phương pháp tương tự (nghiên cứu trên các mơ hình thí điểm).
Phương pháp thực nghiệm là phương pháp được tác giả sử dụng ít nhất trong cơng trình nghiên cứu này, vì khi áp dụng nĩ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ sản xuất của doanh nghiệp. Hơn nữa, vì giới hạn của phạm vi hoạt độn nên tác giả khơng thực hiện được mà sẽ trình bày ở phần “những giải pháp” trong Chương 5.
Sau khi đã thu thập được các số liệu và thơng tin cần thiết, tác giả đã tiến hành một bước mang tính kỹ thuật để hồn thiện cơng trình nghiên cứu trước khi cơng bố, đĩ là: Xử lý kết quả nghiên cứu.