Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong những năm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ngành Thương mại quốc tế: Phân tích hoạt động quản lý sản xuất tại công ty TNHH Thương Việt (Trang 40 - 46)

Bảng 5 .1 – Ma trận SWOT

4.1 Tổng quan cơng ty TNHH Thương Việt

4.1.6 Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong những năm

những năm qua

Bảng 4.4 - Kết quả kinh doanh giai đoạn 2013 – 2016 (ĐVT: triệu VND) STT NỘI DUNG 2013 2014 2015 2016 2016 SO VỚI 2015 CHÊNH LỆCH TỶ TRỌNG (ĐVT: %) 1 DT bán hàng & cung cấp dịch vụ 5.668,8 4.622,0 6.073,1 8.090,2 2.017,1 33,2 2 DT từ HĐTC 0,7 0,5 0,6 0,6 0,0 0,0 3 Tồng CP 5.774,9 4.590,9 6.036,5 8.030,0 1.993,5 33,0 4 LNtrước thuế -105,4 31,5 37,1 60,8 23,7 63,7 5 Thuế TNDN 0,0 6,3 7,4 12,2 4,7 63,7 6 LN sau thuế -105,4 25,2 29,7 48,6 18,9 63,7

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2013, 2014, 2015, 2016). Hình 4.3 – Biểu đồ tổng doanh thu trong gia đoạn 2013 - 2016 (ĐVT: Triệu VNĐ)

Doanh thu là yếu tố cĩ ý nghĩa rất quan trọng để đánh giá và duy trì hoạt động kinh doanh của cơng ty. Doanh thu của cơng ty chủ yếu từ hoạt động động bán hàng - dịch vụ. Qua từng năm doanh thu của cơng ty cĩ xu hướng tăng lên cho thấy một dấu hiệu tốt trong kết quả hoạt động

,00 1000,00 2000,00 3000,00 4000,00 5000,00 6000,00 7000,00 8000,00 9000,00 2013 2014 2015 2016 DT từ HĐTC DT bán hàng & cung cấp dịch vụ

kinh doanh. Tốc độ tăng trưởng 2016 so với 2015 đạt 33,2% thể hiện những nổ lực của tồn thể nhân viên trong cơng ty cũng như hướng lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc. Là một cơng ty nhỏ, cịn khá non trẻ trong lĩnh vực thiết kế và sản xuất tem nhãn nhưng Thương Việt vẫn cĩ được một lượng khách hàng ổn định và khơng ngừng tìm kiếm, hợp tác với nhiều khách hàng mới sử dụng sản phẩm của cơng ty. Đứng trước những khĩ khăn, thách thức; đồng thời thể hiện quan điểm chiến lược của mình ban lãnh đạo đã lựa chọn cho mình khách hàng mục tiêu là những cơng ty cĩ quy mơ vừa và lớn. Được biết ngồi lý do các doanh nghiệp này cĩ đơn hàng lớn, ổn định thì Thương Việt cịn vì lý do để học hỏi, nắm bắt xu hướng thị trường, tạo động cơ để nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh. Do đĩ trong những năm gần đây cơng ty đã cĩ những bước cải tiến vượt bậc và vẫn đang trên đà ngày càng phát triển hơn.

Gĩp một phần khá khiêm tốn vào tổng doanh thu của cơng ty là doanh thu từ hoạt động tài chính. Số tiền thu được trong hoạt động tài chính chủ yếu là tiền lãi gửi ngân hàng. Số tiền gửi ngân hàng là các khoản trích dự phịng, quỹ khen thưởng phúc lợi, đầu tư phát triển kinh doanh… Doanh thu tài chính trong các năm 2013, 2014, 2015, 2016 đều dưới 1 triệu đồng và biến động khơng đáng kể qua các năm. Điều đĩ chứng tỏ cơng ty tận dụng tối đa nguồn vốn vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh, điều khá dễ hiểu với các doanh nghiệp nhỏ nĩi chung hiện nay.

Tổng chi phí bao gồm tiền lương, chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao và sửa chữa bảo trì máy mĩc, chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí thuê phương tiện vận tải giao nhận hàng và các chi phí khác hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí qua các năm cĩ xu hướng tăng lên, nguyên nhân chính là do cơng ty phát triển hoạt động, mở rộng thị trường và phục vụ cho lượng khách hàng nhiều hơn. Riêng với năm 2014 tổng chi phí giảm 20,5% so với năm 2015 vì cơng ty chấm dứt hợp đồng với một khách hàng lớn với nguyên nhân khá nhạy cảm - khơng

đáp ứng được đơn hàng cĩ quy mơ lớn và yêu cầu khắc khe của khách hàng. Điều này đã dẫn đến sự cải tiến về trang thiết bị và chiến lược kinh doanh của ban lãnh đạo vào các năm sau đĩ. Sự thay đổi này được đền đáp bằng những số liệu doanh thu liên tục tăng vào hai năm tiếp sau đĩ (đã trình bày đoạn trên). Chi phí ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động của cơng ty, trong trường hợp này tỷ lệ thay đổi của chi phí qua các năm khá tương đồng với tỷ lệ của doanh thu, do đĩ cĩ thể nhận xét cơng ty chưa thật sự chú trọng đến việc cắt giảm chi phí, hay tiết kiệm hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên nhận xét này được lãnh đạo giải thích rằng:

doanh nghiệp sẽ khơng đánh đổi những khoảng tiết kiệm khơng đáng kể làm giảm hiệu quả của hoạt động kinh doanh bởi hiện tại những khoảng chi phí ấy đã được tính tốn sít sao.

Lợi nhuận trước thuế là số tiền chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Đĩ là chỉ tiêu phản ánh tổng số lợi nhuận trong năm của cơng ty trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của cơng ty. Năm 2013, cơng ty lỗ 105,4 triệu đồng. Đây là kết quả do sức ép của cuộc khủng hoảng kinh tế vào cuối năm 2013; mặt khác thời gian này cũng là giai đoạn đầu tiên cơng ty thực hiện chiến lược chọn khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp vừa và lớn, sự thiếu kinh nghiệp trongquản lý, sản xuất là nguyên nhân gĩp phần vào số tiền thua lỗ trên. Nhờ rút kinh nghiệm và cải tiến trong sản xuất nên lợi nhuận trước thuế trong năm 2014 và 15 tăng lên thốt khỏi số âm, đạt mức lợi nhuận tương ứng là 31,5 và 37,1 triệu đồng, song con số này vẫn cịn quá khiêm tốn và chênh lệch khơng đáng kể giữa năm 2014-2015 cho thấy sự non trẻ, rất cần thêm nhiều nỗ lực của một doanh nghiệp mới vào ngành. Năm 2016 lợi nhuận trước thuế đạt 60,8 triệu đồng, tăng 63,7% so với 2015 thể hiện một dấu hiệu tiến triển tốt của doanh nghiệp.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản tiền mà cơng ty phải nộp cho nhà nước trên tổng lợi nhuận mà cơng ty đã đạt được. Năm 2013 số thuế mà Thương Việt nộp vào ngân sách nhà nước là 0 đồng do thu nhập trước thuế là số âm, tức cơng ty làm ăn thua lỗ nên khơng phải đĩng thuế

thu nhập doanh nghiệp. Năm 2014, tiền thuế thu nhập doanh nghiệp mà cơng ty phải nộp là 6,3 triệu đồng. Năm 2015 số tiền này tăng thêm 1,1 triệu đồng nâng tổng mức thuế thu nhập là 7,4 triệu đồng; tăng 17.8% so với 2014. Năm 2016 tiền thuế tăng lên 12,2 triệu đồng, tăng 4,,8 triệu đồng tương ứng với 63,7% so với năm 2015. Ta thấy tiền thuế tăng giảm phụ thuộc vào doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã thực thu, thực chi và theo quy định của pháp luật chúng chiếm 20% của lợi nhuận trước thuế.

Lợi nhuận sau thuế là số tiền mà cơng ty thu về sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước, đây là lợi nhuận thực sự của cơng ty. Đây là cơ sở để lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định tỉ lệ trích, phân phối lợi nhuận hàng năm của cơng ty. Lợi nhuận sau thuế hàng năm của cơng ty đều tăng lên, tốc độ tăng trưởng bằng với tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp.

4.1.6.2 Cơ cấu chi phí của Cơng ty TNHH Thương Việt

Bảng 4.5 - Tỉ trọng các cơ cấu chi phí giai đoạn 2013-2016. (ĐVT: %)

STT NỘI DUNG 2013 2014 2015 2016

1 Lương và CP QLDN 9,88 9,61 9,45 9,29

3 CP vận tải 2,48 2,33 2,15 2,0

4 CP mặt bằng 3,1 2,9 2,8 2,94

5 CP nguyên vật liệu 82,58 82,91 83,18 83,25

6 CP sửa chữa, bảo trì 0,88 0,98 0,99 1,02

8 CP khác 1,08 1,27 1,43 1,5

TỔNG 100 100 100 100

Nhận xét: Nhìn vào bảng và biểu đồ về cơ cấu chi phí của cơng ty TNHH Thương Việt cĩ thể thấy được sự thay đổi của các thành phần trong cơ cấu, cụ thể:

Trong cơ cấu chi phí của Thương Việt nhìn chung cĩ sự biến đổi khơng nhiều ở các mặt nhưng nổi bật nhất và chiếm tỷ trọng cơ cấu hầu như là tồn bộ khoảng chi phí hoạt động cho cơng ty là khoảng chi phí nguyên vật liệu. Từ năm 2013 đến 2016 tỷ lệ này dao động trong khoảng 82,58% đến 83,25% . Điều dễ hiểu ở đây tại sao cĩ sự khác biệt lớn về cơ cấu chi phí đến như vậy vì Thương Việt là một doanh nghiệp sản xuất, và cũng giống như mọi doanh nghiệp sản xuất khác, chi phí cho nguyên vật liệu luơn là yếu tố chính và chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng cơ cấu chi phí duy trì hoạt động kinh sản xuất kinh doanh. Mặt khác, dù là một cơng ty gia đình, ban lãnh đạo cũng là các thành viên trong gia đình và tận dụng diện tích nhà ở để làm nơi sản xuất và văn phịng, song các khoản tiền lương (cho quản lý) hay chi phí mặt bằng vẫn được tính tốn rõ ràng, khách quan. Ngồi ra cịn cĩ các chi phí như: chi phí vận tải, hàng tháng tháng thường cĩ từ 4-5 chuyến giao hàng bằng xe tải cỡ vừa; chi phí sửa chữa, bảo trì các máy bế, cắt decal theo định kỳ và các chi phí khác như văn phịng phẩm, gặp gỡ đối tác…

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2013 2014 2015 2016

Hình 4.4 - Biểu đồ cơ cấu chi phí giai đoạn 2013-2016

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ngành Thương mại quốc tế: Phân tích hoạt động quản lý sản xuất tại công ty TNHH Thương Việt (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)