Bảng 5 .1 – Ma trận SWOT
3.4 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được xử dụng rộng rãi trong trong hầu hết các nghiên cứu. Việc phân tích một vấn đề sẽ mang lại nhiều ý nghĩa hơn nêu ta mang vấn đề ấy so sánh với những phân tích của các vấn đề cĩ liên quan khác. Phương pháp so sánh khơng những giúp làm rõ vấn đề ở hiện tại mà cịn cĩ thể dự báo được tương lai chính xác hơn. Nĩ khơng những cĩ ý nghĩa với nhà quản trị mà cịn đặt biệt quan trọng với nhà đầu tư trong việc đưa ra quyết định đầu tư.
Trong bài viết này, tác giả đã xử dụng hai phương thức so sánh sau:
- So sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, cĩ cùng quy mơ và phạm vi hoạt động. Việc so sánh này sẽ là cơ sở để đánh giá chính xác năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của cơng ty TNHH Thương Việt so với đối thủ trên thương trường. Từ đĩ sẽ nhìn thấy được những cơ hội và thách thức, giúp lãnh đạo cơng ty đề ra các chiến lược hoạt động bám sát với tình hình hơn.
- So sánh theo thời gian. Phương pháp này dùng để chỉ ra sự biến động của chủ thể được so sánh theo thời gian (qua các năm, các quý, tháng, tuần,..). Việc này sẽ giúp nhà quản trị nắm bắt được tình hình họa động của doanh nghiệp đang diễn ra theo xu hướng tốt hay xấu.
Trên đây là bốn phương pháp nghiên cứu chính được tác giả nghiên cứu và vận dụng trong bài viết của mình. Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng, tác giả cũng đã kết hợp nhiều phương pháp khác vào từng nội dung thích hợp như: phương pháp phân tích, phân loại và hệ thống hố lý thuyết; phương pháp mơ hình hố; … Các số liệu và thơng tin thu thập vừa là thứ cấp vừa là sơ cấp, vừa định tính vừa định lượng, vừa tại bàn vừa thực địa.
CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG VIỆT