Thứ nhất: Hoàn thiện các cơ chế chính sách, củng cố hệ thống pháp luật tạo môi trờng kinh doanh ổn định và lành mạnh
Có thể nói, Luật kinh doanh bảo hiểm cùng với các văn bản hớng dẫn khác đợc ban hành tạo ra khuôn khổ pháp lý tơng đối đủ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam. Song cho đến nay, trong quá trình quản lý và hoạt động, nhiều vấn đề bấp cập đã nẩy sinh, thể hiện:
Sự thiếu đồng bộ chồng chéo giữa các văn bản quy phạm pháp luật
Hệ thống pháp luật còn thiếu, nhiều vấn đề cấp bách cha đợc thể chế hoá hoặc không phù hợp nh các quy định về xử phạt hành chính, quy định về chỉ tiêu giám sát hoạt động của các doanh nghiệp ...dẫn tới việc các doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện một cách không đồng bộ và thống nhất.
Từ những hạn chế trên một yêu cầu đặt ra là các cơ quan ban hành pháp luật và quản lý nhà nớc về bảo hiểm cần phối hợp chặt chẽ để đa ra một số văn bản cần thiết trong thời gian sớm nhất nhằm ổn định, thống nhất, và lành mạnh hoá thị trờng bảo hiểm Việt Nam nói chung, bảo hiểm tài sản cháy nói riêng.
Thứ 2. Thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm
o Có thể nói trong giai đoạn hiện nay hội nhập quốc tế là xu h- ớng tất yếu cho sự phát triển chung về kinh tế và xã hội. Bởi nh chúng ta đã biết trong bất cứ ngành nghề nào, hội nhập quốc tế cũng thúc đẩy sự phát triển của thị trờng thông qua sự cạnh tranh mang tính lành mạnh. Do vậy để tiếp tục đẩy