III. Đánh giá cơng tác quản trị tiêu thụ sản phẩm tại Cơng ty chế tạo điện cơ Hà Nội.
4. Kiểm sốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Kiểm sốt kênh phân phối sản phẩm.
Với mạng lưới đại lý tiêu thụ sản phẩm rộng khắp cả ba miền Bắc, Trung, Nam của đất nước, việc kiểm sốt và kịp thời tác động nhằm điều chỉnh kênh phân phố thực sự là một cách thức đối với cơng ty. Tuy nhiên cùng với quan điểm luơn đảm bảo mối quan hệ giao dịch trên cơ sở tương quan lợi ích kinh tế, Cơng ty thực hiện phân cơng cho từng cán bộ phụ trách khu vực thị trường và nắm bắt tình hình tiêu thụ sản phẩm của các đại lý, cũng như các hỗ trợ cần thiết đối với họ. Mặt khác cơng ty cịn thực hiện việc kiểm sốt hoạt động tieu thụ sản phẩm đối với các đại lí thơng qua các điều khoản quy định trách nhiệm, quyền lợi của họ khi tham gia vào kênh tiêu thụ sản phẩm của cơng ty.
Đánh giá thành tích của các bộ phận, cá nhân tham gia tiêu thụ sản phẩm.
Trên cơ sở đánh giá thành tích của các bộ phận, cá nhân tham gia vào tiêu thụ sản phẩm như: chi phí, doanh thu tiêu thụ sản phẩm, tốc độ tăng thị phần, Cơng ty chế tạo điện cơ Hà Nội luơn quan tâm, ghi nhận thành tích trong thực hiện cơng việc của họ. Về cơ bản các khoản mục chi phí, doanh thu tiêu thụ sản phẩm được cập nhập thường xuyên thơng qua các hợp đồng, đơn hàng, nhưng kết quảđánh giá thành tích của cá nhân, bộ phận tham gia được thể hiện rõ ràng nhất ở cuối mỗi kì kinh doanh. Cĩ các kết quả cơg việc của từng cá nhân, Cơng ty thực hiện việc phân loại và các điều chỉnh, cơ cấu nhân lực nhằm hướng tới phát huy triệt để năng lực của từng cá nhân phục vụđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Qua đĩ thấy rằng: cơng tác đánh giá, phân loại năng lực hoạt động cảu từng bộ phận, cá nhân tham gia tiêu thụ sản phẩm, được cơng ty quan tâm đúng mức. Do đĩ, cĩ tác dụng giúp cơng ty đưa ra các điều chỉnh kịp thời trong việc sử dụng đội ngũ lao động trong lĩnh vực này một cách hợp lý, nhằm hướng tơi nâng cao chất lượng quản lý tiêu thụ sản phẩm, tạo tiền đề cho cơng ty mở rộng thị phần.
Tuy nhiên, vẫn cịn một số hạn chế trong hoạt động đánh giá, phân loại đối với thực hiện tiêu thụ sản phẩm tại cơng ty. Chẳng han, việc dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá như: mức doanh thu, chi phí, tăng tốc độ thị phần…chỉ cĩ thể cho kết quả phản ánh đúng khả năng của từng bộ phận, cá nhân đối với đoạn thị trường đã dần đi vào thế ổn định và cho doanh thu đều đặn, mức chi phí cĩ thể xác định được rõ ràng. Cịn tại các thị trường mới như thị trường miền núi, vùng sâu, tâij đĩ các cá nhân tham gia vào cơng tác nghiên cứu thị trường, thiết lập mạng lưới phân phối sản phẩm, cơng sức cảu họ bỏ ra rất nhiều, nhưng kết quả trước mắt khơng nĩi lên mức độ cơng sức đĩ. Do vậy, tát sẽ xảy ra tình trạng bất bình đẳng trong đánh giá, phân loại về nhân lực trong hoạt động tieu thụ sản phẩm. Đây là hạn ché cĩ ảnh hưởng xấu, tiềm tàng trong việc khuyến khích các bộ phận, cá nhân tham ra mở rộng thị trường mà cơng ty theo đuổi.
Trong thời gian tới, cơng ty cần xây dựng một khung điều chỉnh đánh giá riêng cho từng đối tượng tại mỗi khu vực thị trường khác nhau, để khắc phục hạn
chế đã nêu trên. Đĩ cũng là một nội dung quan trọng để nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm tại cơng ty.
Chương 3: các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm tại cơng ty chế tạo Điện cơ Hà Nội.
I.Định hướng phát triển của cơng ty chế tạo Điện cơ Hà Nội.
Với mỗi doanh nghiệp, sản phẩm và thị trường của nĩ luơn là “xương sống”, là nhân tố quyết định,chi phối mạnh mẽ đến hoạt động, sản xuất trong đĩ yêu cầu đối với sản xuất tại doanh nghiệp phải cho ra sản phẩm mà thị trường chấp nhận. Đối với cơng ty chế tạo Điện cơ Hà Nội, mối quan hệ đĩ thực sự cĩ ý nghĩa to lớn, bởi sản phẩm của cơng ty cung cấp tới thị trường và qua đĩ phục vụđắc lực về nhu cầu nguồn động lực của tiến trình hội nhập. Mặt khác, xu thế hội nhập kinh tế,
khiến sản phẩm của cơng ty phải cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm điện cơ của cơng ty trong và ngồi nước đã cĩ mặt tại thị trường nội địa. Do đĩ,cần thiết phải xây dựng các định hướng phát triển sản phẩm, thị trường để phục vụ cho quá trình phát triển của cơng ty trong tiến trình mới. Qua đĩ, cơng ty cĩ thể khẳng định hơn nữa vị thế số một của mình trên thị trường máy điện cơ Việt Nam, bằng các sản phẩm cĩ chất lượng, mẫu mã phù hợp, giá cả được khách hàng, người tiêu dùng chấp nhận.
Định hướng phát triển sản phẩm.
Bằng sự nỗ lực của tập thể cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty vào tháng 12/2000, Cơng ty đã được nhận chứng chỉ “Hệ thống đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001” do tập đồn SGS-Thụy Sỹ cấp. Đây là vị thế hết sức to lớn để Cơng ty tiếp tục khẳng định vị thế bằng sản phẩm của mình và xây dựng định hướng phát triển sản phẩm của mình.
Bên cạnh những sản phẩm truyền thống là động cơ điện, Cơng ty cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến mẫu mã, phát triển chức năng của động cơ điện để sản phẩm này cĩ thể đáp ứng được yêu cầu của nhiều ngành cơng nghiệp, nhiều hoạt động sản xuất khác nhau. Bên cạnh việc phát triển thị trường máy điện cơ cơng ty cũng cần thiết phát triển thị trường mà Cơng ty mới hoạt động năm 2002 đĩ là thị trường máy biến áp. Từ năm 2002 đến nay khi cơng ty đi vào lĩnh vực máy biến áp đã dần dần chiếm lĩnh được thị trường này.
Định hướng phát triển thị trường
Hiện tại thị trường ưu thế của cơng ty là thị trường miền Bắc, ở thị trường này dường như cơng ty khơng cĩ đối thủ. Tuy nhiên thị trường miền Nam và miền Trung là hai thị trường rơng lớn và ẩn chứa nhiều cơ hội. Do đĩ, mở rộng khu vực hoạt đọng sang khu vực thị trường này là hướng đi trong những năm gần đây và trong những năm tiếp theo. Muons vậy, bên cạnh việc thúc đẩy tạo mối quan hệ với các cơng ty thương mại, các đơn vị, các cá nhân cĩ khả năng phân phối sản phẩm
của cơng ty nhằm thiết lập mạng lưới kênh phân phối hiệu quả tại các khu vực thị trừơng này.
Trong chiến lược phát triển giai đoạn 2005-2010, Cơng ty đặt các mục tiêu quan tâm đặc biệt và mở rộng thị trường này. Bởi vì đây là nơi tập trung các khu cơng nghiệp lớn như: KCN Biên Hịa, KCN Sĩng Thần, KCN Lê Minh Xuân….mà tại đĩ các cơng ty sản xuất, dịch vụ chính là các khách hàng tiềm năng lớn.
Ngồi ra, hoạt động sản xuất nơng, ngư nghiệp ở khu vực phía Nam cũng hứa hẹn một tập khách hàng là các hội nơng dân, các hội kinh doanh tiêu dùng một số luongj lớn sản phẩm của cơng ty, nếu cơng ty thiết lập một mạng lưới bao phủ tốt thị trường này.
II.Một số giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác quản trị tiêu thụ sản phẩm tại cơng ty chế tạo điện cơ Hà Nội.