CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.2. Thiết kế thí nghiệm
Bảng 3.1. Số lƣợng gà vào thí nghiệm qua các giai đoạn
Giai đoạn Dòng TN1 Dòng TN2
Trống (con) Mái (con) Trống (con) Mái (con)
0 - 8 tuần tuổi 760 1140
9 - 23 tuần tuổi 70 250 140 380
24 - 38 tuần tuổi 50 220 100 320
- Đánh giá khả năng sinh trƣởng đàn gà bằng phƣơng pháp cân trực tiếp qua các tuần tuổi. Kết thúc giai đoạn 0 - 8 tuần tuổi tỷ lệ giữ lại làm giống đối với gà trống dòng TN1 là 18 - 19%, dòng TN2 là 25 - 26%; đối với gà mái cả hai dòng là 68 - 69%. Kết thúc giai đoạn gà 9 - 20 tuần tuổi), tỷ lệ giữ lại làm giống cả hai dòng đối với gà trống 70 - 73%, đối với gà mái là 87 - 90%.
- Xác định năng suất sinh sản của đàn gà bằng phƣơng pháp thu nhặt trứng kiểm đếm hàng ngày, cân khối lƣợng gà và khối lƣợng trứng khi đàn gà đẻ 5%, 30%, 50%, đỉnh cao và 38 tuần tuổi.
Gà thí nghiệm đƣợc nuôi trên chuồng nền có đệm lót với kiểu chuồng thông thoáng tự nhiên. Đảm bảo đồng đều về chế độ chăm sóc, nuôi dƣỡng và quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh và theo đúng quy trình nuôi gà giống hƣớng trứng trong giai đoạn sinh sản của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng.
* Chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng và giá trị dinh dƣỡng nuôi gà thí nghiệm
C ế độ c ăm sóc: Chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng đƣợc thực hiện theo quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng và tham khảo quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng của hãng Hubbard Redbro (2007).
Chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng gà thí nghiệm đƣợc trình bày trong bảng 3.2
Bảng 3.2. Chế độ chăm sóc, nuôi dƣỡng của gà thí nghiệm Diễn giải 0-4 Diễn giải 0-4 tuần 5-8 tuần 9-15 tuần 16-23 tuần ≥ 24 tuần
Phƣơng thức nuôi Nuôi nền Theo ô cá thể Mật độ
(con/m2) 25-20 18-12 10-6 6-5 4-3
Chế độ cho ăn Ăn tự do (dòng TN1)
Ăn theo định lƣợng (dòng TN2) Ăn theo định lƣợng Theo tỷ lệ đẻ
Chế độ chiếu sáng
1 - 2 tuần đầu chiếu sáng 24/24 Từ tuần thứ 3 tuỳ vào mùa vụ điều chỉnh ánh sáng giảm dần đến ánh sáng tự nhiên Ánh sáng tự nhiên Bổ sung dần ánh sáng đến đến khi ánh sáng đạt16 giờ chiếu sáng/ngày C ế độ d n d ỡn
Chế độ dinh dƣỡng phải bảo đảm phù hợp với từng giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của gà. Chế độ dinh dƣỡng trong quá trình chăn nuôi đƣợc
nuôi theo quy trình chăn nuôi gà lông màu của trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng.
Bảng 3.3. Giá trị dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn của gà thí nghiệm Giai đoạn Giai đoạn Chỉ tiêu 0 - 4 TT 5 - 8 TT 9 - 15 TT 16 - 24 TT > 24 TT ME (Kcal/kg) 2800 2750 2700 2750 2750 Protein thô (%) 20 18 15 16 17 Canxi (%) 1,1 1,0 1,0 1,4 3,2 Lysine (%) 1,1 0,95 0,75 0,8 0,85 Meth + Cys (%) 0,8 0,7 0,6 0,6 0,65 Methionine (%) 0,45 0,4 0,35 0,35 0,4 Phot pho (%) 0,5 0,6 0,45 0,5 0,6
Bảng 3.4: Lịch dùng vaccine cho đàn gà thí nghiệm
Ngày Vaccine Phòng bệnh Cách làm
1 Cryomarek Marek Tiêm dƣới da gáy
Livacox Q Cầu trùng gà đẻ Nhỏ miệng
3 Avinew + H120 + IB 88
Newcastle + IB + IB biến
chủng Nhỏ mắt
6 Bur 706 Gumboro lần Nhỏ miệng
10 Gallimune 204 ( ND +
IBD) Newcastle + Gumboro
Tiêm 0,15ml dƣới da gáy
14 Gallimune AE + FP Đậu + Viêm não tủy Chủng màng cánh
IB 88 IB biến chủng Nhỏ mũi
18 IBD Blen Gumboro lần 2 Nhỏ miệng
20 Avinew + H120 Newcastle + IB Nhỏ mắt
28 H5N1 Cúm GC Tiêm cơ gốc cánh
35 Haemovax Coryza Tiêm dƣới da gáy
virus
45 Gallimune ND Newcastle ( Nhũ dầu) Tiêm cơ lƣờn
56 Gallimune SE Thƣơng hàn gà Tiêm gốc cánh
63 ILT ( Faizer - Mỹ) Viêm Thanh Khí Quàn TN Nhỏ mũi
70 Nemovac lần 2 Hội chứng sƣng phù đầu do
virus Nhỏ mắt hoặc mũi
80 H5N1 Cúm GC Tiếm dƣới da gáy
85 Avinew + IB 88 Newcastle + IB Biến chủng Uống 91 Gallimune SE lần 2 Thƣơng hàn gà Tiêm cơ lƣờn
98 Haemovax Coryza Tiêm dƣới da gáy
112 Gallimune AE + FP Đậu + Viêm não tủy Chủng màng cánh Gallimune 407 4 bệnh ( ND,IB,EDS,ART) Tiêm cơ lƣờn
3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định các chỉ tiêu
a, Các c ỉ t êu t eo dõ
- Đặc điểm ngoại hình
- Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi (%) (giai đoạn 1 - 24 tuần tuổi). - Sinh trƣởng tích lũy qua các tuần tuổi (g) (0 - 20 tuần tuổi) .
- Lƣợng thức ăn thu nhận qua các giai đoạn tuổi (kg/giai đoạn). - Khả năng sinh sản:
+ Tuổi thành thục sinh dục (ngày). + Tỷ lệ đẻ (%).
+ Năng suất trứng/38 tuần tuổi (quả). + TTTĂ/10 quả trứng (kg).
+ Các chỉ tiêu về ấp nở (%).
b, P ơn p áp xác địn các c ỉ t êu n ên cứu Đặc đ ểm n oạ ìn
- Xác định đặc điểm ngoại hình bằng phƣơng pháp quan sát bằng mắt thƣờng và có hỗ trợ của máy ảnh chụp hình ở các giai đoạn: 01 ngày tuổi và 24 tuần tuổi.
Tỷ lệ nuô sốn
Hàng ngày đếm chính xác số gà chết trong từng lô thí nghiệm. Tỷ lệ nuôi sống đƣợc tính theo công thức:
Số gà còn sống ở cuối kỳ (con)
Tỷ lệ nuôi sống (%) = --- x 100 Số gà đầu kỳ (con)
K ố l ợn cơ t ể
Cân vào các thời điểm 1 ngày tuổi, cân hàng tuần từ 1 tuần tuổi cho đến khi kết thúc thí nghiệm. Cân khối lƣợng vào một ngày, giờ nhất định trƣớc khi cho ăn; từ 01 ngày tuổi đến 8 tuần tuổi cân mẫu 50 con của mỗi dòng, từ 9 tuần tuổi đến 20 tuần tuổi cân mẫu mỗi dòng 30 con (cân riêng trống, mái).
- Dùng cân đồng hồ có độ chính xác 5g để cân gà giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi. - Dùng cân đồng hồ có độ chính xác 10g để cân gà giai đoạn 9 - 20 tuần tuổi. n X X n i i 1
Tron đó: X K ố l ợn trun bìn của đàn à ( ) Xi K ố l ợn của à t ứ (i1,n) (g) n Số l ợn à đem cân (con)
L ợn t ức ăn t u n ận t eo a đoạn tuổ
Giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi. Cân chính xác lƣợng thức ăn cho ăn và ngày hôm sau cân lại thức ăn thừa trƣớc khi cho ăn thức ăn mới. Lƣợng thức ăn thu nhận (LTĂTN) hàng ngày đƣợc tính theo công thức:
Lƣợng thức ăn cho ăn (g) - Lƣợng thức ăn thừa (g) LTĂTN(g) = ---
Giai đoạn 9 - 24 tuần tuổi cho ăn định lƣợng theo quy trình nuôi gà sinh sản của Trung tâm. Trong giai đoạn 9 - 20 tuần tuổi, lƣợng thức ăn thu nhận là số kg thức ăn để nuôi một gà từ 9 - 24 tuần tuổi.
Trong giai đoạn sinh sản, hiệu quả sử dụng thức ăn đƣợc tính nhƣ sau: Lƣợng thức ăn thu nhận trong tuần (kg) Tiêu tốn TĂ/10 quả
trứng(kg) = --- x 10 Số trứng đẻ ra trong tuần (quả)
Tuổ t àn t ục s n dục
- Tuổi đẻ quả trứng đầu: Là thời gian từ một ngày tuổi đến thời điểm gà mái trong đàn đẻ quả trứng đầu tiên (đơn vị tính: ngày tuổi).
- Tuổi đạt tỷ lệ đẻ 5%, 30%, 50%/số gà mái đẻ trứng (ngày tuổi).
- Khối lƣợng trứng: Cân trứng qua các giai đoạn đẻ khi đàn gà đạt tỷ 5%, 30%, 50%, đẻ đỉnh cao và giai đoạn 38 tuần tuổi. Cân từng quả một. Mỗi giai đoạn cân vào một ngày, giờ quy định. Cân bằng cân điện tử có độ chính xác ± 0,05g.
- Năng suất trứng: Là tổng số trứng đẻ ra cuả 1 gà mái trong khoảng thời gian nhất định.
Năng suất trứng (quả) = Tổng trứng đẻ ra trong kỳ (quả) Số mái có mặt trong kỳ (con)
Tỷ lệ đẻ
Hàng ngày đếm chính xác lƣợng trứng đẻ ra, số trứng đƣợc chọn ấp và số gà có mặt. Tỷ lệ đẻ và tỷ lệ trứng giống đƣợc xác định theo công thức:
Tỷ lệ đẻ (%) = Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả) x 100 Tổng số mái có mặt trong kỳ (con)
Trứng có phôi đƣợc xác định thông qua việc soi kiểm tra toàn bộ trứng ấp lúc ngày ấp thứ 6. Trứng có phôi đƣợc xác định bằng tổng số trứng ấp trừ đi số trứng không phôi (Trần Đình Miên và cs. (1995) [20]).
3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu theo dõi thu thập theo phƣơng pháp thống kê sinh vật học (Nguyễn Văn Thiện (2008) [26]) và xử lý bằng phần mền Excel 2007.
Trứng có phôi (quả)
Tỷ lệ trứng có phôi (%) = --- x 100 Số trứng đƣa vào ấp (quả)
Tổng gà nở (con)
Tỷ lệ nở/trứng có phôi (%) = --- x 100 Số trứng có phôi (quả)
Tổng gà nở (con)
Tỷ lệ nở/số trứng ấp (%) = --- x 100 Số trứng đƣa vào ấp (quả)
Tổng gà nở loại I (con) Tỷ lệ gà loại I/ trứng có phôi = (%) --- x 100 Số trứng có phôi (quả) Tổng gà nở loại I (con) Tỷ lệ gà loại I/số trứng ấp (%) = --- x 100 Số trứng đƣa vào ấp (quả)
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đặc điểm ngoại hình của gà thí nghiệm
Ngoại hình là hình dáng bên ngoài có liên quan đến sức khỏe, cấu tạo chức năng của các bộ phận bên trong cơ thể, cũng nhƣ khả năng sản xuất của gia cầm, là hình dáng đặc trƣng của một giống gia cầm. Tùy theo hƣớng sản xuất khác nhau mà đặc điểm ngoại hình của gia cầm cũng khác nhau. Kết quả theo dõi trên các đàn gà thí nghiệm cho thấy:
Dòng gà TN1 Dòng gà TN2
Hình 4.1. Gà 01 ngày tuổi
Ở 01 ngày tuổi: Cả 2 dòng gà không có sự khác biệt rõ rệt về màu lông. Toàn thân phủ lớp lông tơ mềm màu vàng nâu, mỏ và chân đều có màu vàng.
Đến 8 tuần tuổi 2 dòng gà TN1 và TN2 này đã có sự khác nhau cơ bản. Giai đoạn này cũng có thể nhận biết rất rõ con trống và con mái qua màu lông:
Đố v à TN1: Gà trống lông màu nâu cánh gián đậm, chân và mỏ
màu vàng. Gà mái có màu lông nâu đậm, chân, mỏ có màu vàng.
Đối v i gà TN2: Con trống có màu lông cánh gián nhạt, con mái có
Dòng gà TN1 Dòng gà TN2
Hình 4.2. Gà giai đoạn 8 tuần
Đến 24 tuần tuổi ở dòng TN1 gà trống có lông màu nâu cánh gián đậm, mào cờ màu đỏ tƣơi, chân và mỏ màu vàng. Gà mái có lông màu nâu đậm mào cờ màu đỏ tƣơi, chân và mỏ màu vàng.
Dòng TN2: con trống lông màu cánh gián nhạt, con mái màu lông nâu nhạt. Chân màu vàng mỏ màu vàng nâu, mào cờ đỏ tƣơi.
Dòng gà TN1 Dòng gà TN2
4.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm
Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu quan trọng đánh giá sức sống và khả năng kháng bệnh của đàn gà, đồng thời nó cũng là chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng của đàn giống.
Trong công tác chọn giống, tỷ lệ nuôi sống chọn lọc còn đánh giá mức độ loại thải và chất lƣợng công tác giống.
Tỷ lệ nuôi sống chọn lọc trong giai đoạn hậu bị có quan hệ chặt chẽ với khả năng sản xuất của gà khi bƣớc vào giai đoạn sinh sản. Nếu đàn này có tỷ lệ nuôi sống chọn lọc cao, có khả năng chống chịu bệnh tật tốt thì khi bƣớc vào giai đoạn đẻ sẽ đạt hiệu quả cao.
Số đầu con và tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi của 2 dòng gà TN1 và TN2 đƣợc thể hiện ở bảng 4.1
Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi (%)
Tuần tuổi Dòng TN1 Dòng TN2 n (con) Trong tuần (%) Cộng dồn (%) n (con) Trong tuần(%) Cộng dồn (%) Đầu kỳ 760 - - 1140 - - 1 755 99,34 99,34 1133 99,39 99,39 2 753 99,74 99,08 1129 99,65 99,04 3 750 99,60 98,68 1122 99,38 98,42 4 747 99,60 98,29 1116 99,47 97,89 5 745 99,73 98,03 1112 99,64 97,54 6 743 99,73 97,76 1107 99,55 97,11 7 740 99,60 97,37 1104 99,73 96,84 8 738 99,73 97,11 1102 99,82 96,67
Giai đoạn từ 1 -8 tuần tuổi trống mái đƣợc nuôi chung nên tỷ lệ nuôi sống cũng đƣợc theo dõi chung cho cả trống và mái. Giai đoạn 1 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống chƣa cao, trung bình đạt 99,34% đối với TN1 và 99,39% đối với
TN2. Sở dĩ tỷ lệ nuôi sống giai đoạn này thấp nhƣ vậy là bởi vì gà con mới nở, các hệ chức năng chƣa hoàn chỉnh: hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn và đặc biệt là hệ miễn dịch. Trong giai đoạn này chủ yếu là kháng thể mẹ truyền nên chƣa thích nghi với môi trƣờng sống bên ngoài
Từ tuần thứ 2 trở đi đến tuần thứ 8, gà đã khá thích nghi với điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng nên tỷ lệ nuôi sống đã tốt hơn và tăng dần về các tuần tuổi tiếp theo thể hiện rõ nhất ở tuần 8 tỷ lệ nuôi sống trong tuần của dòng TN1 đạt 99,73% và dòng TN2 là 99,82%. Giai đoạn 1 -8 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống cộng dồn đạt 97,11% ở dòng TN1 và 96,67% ở dòng TN2. Kết quả này là tƣơng đƣơng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quý Khiêm và cs. (2017) [14], tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi của gà TN1 đạt 97,05% và 97,65% ở gà TN2.
Kết quả của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Phùng Đức Tiến và cs. (2017) [33] trên gà TP4 giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống chỉ đạt 96,64%.
Với kết quả trên cho thấy gà TN1 và TN2 có tỷ lệ nuôi sống cao phản ánh thể chất đàn gà phát triển tốt và còn thể hiện quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng phù hợp và quản lý đàn gia cầm tốt.
Sức sống, sức đề kháng và khả năng thích ứng của mỗi đàn gà đƣợc đặc trƣng bởi từng cá thể, từng dòng, từng giống. Tỷ lệ nuôi sống đƣợc quyết định bởi tính di truyền và chịu ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh.