Kết quả phản ứng PCR của vi khuẩn E.coli

Một phần của tài liệu Phân lập và giám định một số đặc tính sinh hóa của vi khuẩn escherichia coli và salmonella spp tại phòng thí nghiệm của công ty CP thuốc thú y marphavet (Trang 54)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.10. Kết quả phản ứng PCR của vi khuẩn E.coli

1 2 3 4 5 M 6 7 8 9 10

47

Hình 4: Sản phẩm PCR từ DNA tách chiết và khuẩn lạc vi khuẩn E. coli sử dụng cặp mồi Fed A – 1/Fed A – 2.

Chú ý:

Giếng M: 100 bp DNA ladder (NEB).

Giếng 1 đến 5: Sản phẩm PCR từ DNA dịch chiết các mẫu 1, 2, 3, 4, 5 tƣơng ứng.

Giếng 6 đến 10: Sản phẩm PCR từ khuẩn lạccác mẫu 6,7,8,9,10 tƣơng ứng

Bảng 3.10. Kết quả phản ứng PCR của vi khuẩn E. coli Tổng hợp kết quả PCR

Mẫu Mồi Kết quả

1 Fed A – 1/2 + 2 Fed A – 1/2 + 3 Fed A – 1/2 + 4 Fed A – 1/2 + 5 Fed A – 1/2 + 6 Fed A – 1/2 + 7 Fed A – 1/2 + 8 Fed A – 1/2 + 9 Fed A – 1/2 + 10 Fed A – 1/2 +

Từ kết quả bảng 3.10 ta kết luận cả 10 mẫu đều dƣơng tính với gen tộc tố F18 của vi khuẩn E. coli

Từ hình 4 ta thấy kích thƣớc sản phẩm PCR tƣơng ứng 510bp. 500b

p

48

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu và phân lập, xác định số lƣợng vi khuẩn E. coli, Salmonella gây hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi tại khu chăn nuôi của cty cổ

phần thuốc thú y Marphavet, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Kết quả phân lập, xác định số lƣợng và giám định một số đặc tính sinh hóa của vi khuẩn E. coli trong phân lợn tiêu chảy:

+ Vi khuẩn E. coli hiện diện trong hầu hết các mẫu (28/40) chiếm tỷ lệ trung bình 70%.

+ Số lƣợng vi khuẩn E.coli trong 1g phân của lợn con mắc tiêu chảy đã tăng lên rất cao, cao gấp 20,59 lần so với lợn con không mắc bệnh.

+ Các chủng vi khuẩn E.coli các đặc tính sinh hóa điển hình theo bảng sinh hóa chuẩn của E. coli.

+ Kích thƣớc sản phẩm PCR mồi Stn – F/R tƣơng ứng 510bp.

2. Kết quả phân lập, xác định số lƣợng và giám định một số đặc tính sinh hóa của vi khuẩn Salmonella trong phân lợn tiêu chảy:

+ Vi khuẩn Salmonella sp. phân lập đƣợc với tỷ lệ thấp hơn nhiều, chỉ có 20/40 mẫu, chiếm tỷ lệ trung bình 50%.

+ Vi khuẩn Salmonella sp trong 1 gam chất chứa đƣờng ruột của lợn bị

tiêu chảy cao nhất là 5,35 × 106 vi khuẩn trong khi ở lợn khỏe mạnh cao nhất chỉ có 0,18 × 106 vi khuẩn (cao gấp 29,72 lần).

+ Các chủng vi khuẩn Salmonella các đặc tính sinh hóa điển hình theo bảng sinh hóa chuẩn của Salmonella.

49

4.2. Đề nghị

1. Tiếp tục tiến hành nghiên cứu đầy đủ các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E. coli và Salmonella phân lập đƣợc, cũng nhƣ vai trò của một số vi khuẩn khác gây hội chứng tiêu chảy, nhằm lựa chọn đƣợc các chủng vi khuẩn phù hợp để chế tạo vaccine phòng bệnh.

2. Để chăn ni lợn có hiệu quả và hạn chế đƣợc dịch bệnh, xây dựng trại chăn nuôi đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về vệ sinh an toàn dịch bệnh.

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chiến lược phát triển chăn nuôi đến

năm 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2008

2. Trƣơng Văn Dung, Yoshihara shinobu (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn về các bệnh gia súc ở Việt Nam, Viện Thú y Quốc gia và Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản

3. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng(1996).

Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

4. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lăng, Đỗ Ngọc Thúy (2012). “Bệnh truyền nhiễm thú y”, NXB Đại học Nông nghiệp Hà nội

5. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến ở

lợn và biện pháp phịng trị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội

6. Nguyễn Khả Ngự (2000), Xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli

trong bệnh phù đầu lợn con ở đông bằng sông Cửu Long, chế vacxin phòng bệnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội

7. Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1974), Vi sinh vật Thú y, tập 1 và 2 NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

8. Quyết định số 10/2008/QĐ – TTg ngày 16/01/2008 về chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020

9. Lê Văn Tạo (1997), Bệnh do Escherichia coli gây ra. Những thành tựu mới về

nghiên cứu phịng chống bệnh ở vật ni, tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sĩ thú y và kỹ sư chăn nuôi, Viện thú y quốc gia, Hà Nội

10. Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB

Nông nghiệp

11. Trịnh Quang Tuyên(2004), “Phân lập và xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli từ lợn con bị tiêu chảy nuôi tại trại lợn Tam Điệp”, Tạp chí Khoa

học Kỹ thuật Thú y (số 4)

12. Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hƣơng (1997), Vi sinh

51

13. Trung tâm Chẩn đoán và cố vấn thú y của Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam (2010), Bệnh ở heo và cách điều trị, tập 2, NXB Khoa học và kỹ

thuật, Hồ Chí Minh.

II. Tài liệu tiếng Anh

14. Bergey’s (1994), Manual of determinative Bacteriology, 9th Edition, by the Williams and Wilkings Company

15. Carter G.R., Chengapa M.M., Rober T.S. (1995). Essentials of veterinary Microbiology.A warerly Company, 1995

16. Dean E.A., Whipp S.C. & Moon H.W. (1989).Age specific colonization of porcine intestinal epithelium by 987P-piliated enterotoxigenic Escherichia coli.

Infection and Immunity, pp. 57

17. Dean Nystrom E.A. & Samuel, J.E. (1994). Age-related resistance to 987P fimbria-mediated colonization correlates with specific glycolipid receptors in intestinal mucus in swine. Infection and Immunity, pp. 62

18. Ewing Edward (1970), Indentification of Enterobacteriaceae.Edicion

Revolucionnaria, Instituto Cubano del Libro, 19 No. 1002, Vedado Habana 19. Fairbrother J.M. (1992).Enteric colibacillosis Diseases of swine.IOWA State

University Press/AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, 1992

20. Giannella R.A. (1976). Suckling mouse model for detection of heat-stable

Escherichia coli enterotoxin: characteristics of the model.Infection and Immunity, pp.14

21. Guinee P.A. & Jansen W. H. (1979). Behavior of Escherichia coli K

antigens K88ab, K88ac, and K88ad in immunoelectrophoresis, double diffusion, and haemagglutination. Infection and Immunity, pp.23

22. Gyles C.L., Fairbrother J.M. (2010).Escherichia coli. In: Pathogenesis of bacterial infections in animal (4th edition). Editor: Gyles, C.L., Prescott, J.F., Songer, J.G., and Thoen, C.O., Blackwell publishing, USA

23. Isaacson R.E., Nagy B. & Moo, H.W. (1977). Colonization of porcine small intestine by Escherichia coli: Colonization and adhesion factors of pig

52

24. Jones J.W., Richardson A.L. (1981), “The attachment to invasion of helacells by Salmonella typhimurium the contribution of manose sensitive and manose -

sensitive haemaglutinate activities”. J. Gen. Microbiol, pp. 127

25. Ketyle I. Emodyl, Kentrohrt (1975), Mouse lang Oedema caused by a toxin substance of Escherichia coli strains. Acta Microbiol, A cad-Sci. Hung-25

26. Links I., Love R. & Greenwood P. (1985), Colibacillosis in newborn piglets associated with class 2 enterotoxigenic Escherichia coli. In Infectious diarrhoea

of the young: strategies for control in humans and animals, pp. 281-287. Edited

by S. Tzipori. Geelong, Australia: Elsevier Science Publishers

27. Nagy B. & Fekete P.Z. (1999),Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) in farm animals. Veterinary Research, pp.30

28. Orskov I., Orskov F., Sojka W.J., Wittig W. (1964). K antigens K88ab (L) and K88ac (L) in E. coli. A new O antigen: O147 and a new K antigen K89 (B).

Acta Pathologica et Microbiologica Scandinavica sect, pp. 62.

29.Orskov F.(1978). Vilurence Factor of the bacterial cell surface.J.Infect

30. Quinn P.J., Carter M.E., Makey B., Carter G.R. (2002), Clinical veterinary microbiology. Wolfe Pulishing, London WC1 H9LB, England

31. Rippinger P., Bertschinger H.U., Imberechts H., Nagy B., Sorg I., Stamm M., Wild P. & Wittig W. (1995). Designations F18ab and F18ac for the related fimbrial types F107, 2134P and 8813 of Escherichia coli isolated from porcine

postweaning diarrhoea and from oedema disease. Veterinary Microbiology , pp.45

32. Smith H.W. & Halls S. (1967), Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and

rabbits. Journal of Pathology and Bacteriology, pp. 93

33. Timoney J.F., Gillespie J.H., Baelough J.E., Hagan and Bruner’s (1988), “Microbiology and infection disease of domentic animals”, Inthca and

London Comstock Publising Associates, A Division of cornell University

press

34. Wilcock B.P. (1995), “Salmonellosis”. Disease of Swine, Sixth Edition, Iowa state University Press, U.S.A.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Hình 5: Lợn con bị tiêu chảy Hình 6: Mổ khám bệnh tích

Hình 9 - 10: Ria cấy vi khuẩn trên mặt thạch

Hình 11: Khuẩn lạc Salmonella cấy trên thạch MacConkey từ máu tim

Hình 12: Khuẩn lạc Salmonellacấy trên thạch MacConkey từ lách

Hình 13 – 14: Thử phản ứng sinh hóa

Một phần của tài liệu Phân lập và giám định một số đặc tính sinh hóa của vi khuẩn escherichia coli và salmonella spp tại phòng thí nghiệm của công ty CP thuốc thú y marphavet (Trang 54)