NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm bảo tồn loài Đỗ quyên lá nhọn (Rhododendron moulmainense Hook. f.) tại Lâm Đồng (Trang 43 - 44)

6. Bố cục luận án

2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1.1. Nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh học, phân bố và lâm học cây Đỗ quyên lá nhọn ở Lâm Đồng

• Đặc điểm hình thái và vật hậu; • Đặc điểm phân bố, sinh thái;

• Đặc điểm cấu trúc, tái sinh tự nhiên của lâm phần có phân bố; • Đặc điểm đa dạng sinh học lâm phần có phân bố loài.

2.1.2. Nghiên cứu đa dạng di truyền giữa các quần thể và các cá thể bằng kỹ thuật phân tử ISSR và SCoT kỹ thuật phân tử ISSR và SCoT

2.1.3. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống bằng giâm hom

• Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và nồng độ của chất điều hòa sinh trưởng;

• Ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng ra rễ của hom giâm;

• Ảnh hưởng của thành phần ruột bầu và che sáng tới tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây hom.

2.1.4. Đánh giá bước đầu tỷ lệ sống và sinh trưởng của các nguồn gen Đỗ quyên lá nhọn tại Lâm Đồng

2.1.5. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn nguồn gen Đỗ quyên lá nhọn tại Lâm Đồng. Lâm Đồng.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Quan điểm và cách tiếp cận

Luận án được triển khai thực hiện với cách tiếp cận chủ yếu sau đây:

- Tiếp cận kế thừa: Cách tiếp cận kế thừa các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm

đã có trên thế giới cũng như ở Việt Nam sẽ được áp dụng.

- Tiếp cận thực nghiệm theo vùng cụ thể: Ba huyện Lạc Dương, Lâm Hà và

nhau, dẫn đến đặc điểm phân bố, đặc điểm hình thái, sinh thái, cấu trúc và tái sinh rừng,… cũng khác nhau. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu đề tài sẽ tiếp cận nghiên cứu theo vùng, cần ưu tiên chọn những khu vực có Đỗ quyên lá nhọn phân bố tập trung với số lượng lớn làm điểm nghiên cứu, thu thập các thơng tin về đặc điểm lâm học lồi, cũng như thu hom, kỹ thuật trồng bảo tồn cụ thể cho từng địa điểm nghiên cứu.

- Tiếp cận hệ thống: Để có cơ sở đề xuất một số biện pháp bảo tồn các quần

thể Đỗ quyên lá nhọn tại Lâm Đồng, cần phải nghiên cứu toàn diện về đặc điểm hình thái, vật hậu, đa dạng di truyền, đặc điểm phân bố, sinh thái, cấu trúc, tái sinh, nhân giống cho tới kỹ thuật trồng và chăm sóc. Đồng thời lồng ghép các giải pháp quản lý bảo tồn lồi vào các chương trình quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương với mục tiêu phát triển bền vững.

- Tiếp cận có sự tham gia: Việc gây trồng, bảo tồn loài Đỗ quyên lá nhọn có

sự tham gia của nhiều đối tượng khác nhau như hộ gia đình, cá nhân, tổ chức ... Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu tiếp cận có sự tham gia sẽ được áp dụng đặc biệt trong điều tra khảo sát khu vực phân bố, đặc điểm vật hậu, các biện pháp kỹ thuật gây trồng loài, các mối đe dọa và nguy cơ suy giảm loài trong rừng tự nhiên nhằm cung cấp các thông tin phục vụ đề xuất các giải pháp bảo tồn loài Đỗ quyên lá nhọn tại Lâm Đồng.

Các bước tiến hành của luận án được sơ đồ hố ở hình 2.2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm bảo tồn loài Đỗ quyên lá nhọn (Rhododendron moulmainense Hook. f.) tại Lâm Đồng (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)