Chua cỏ :

Một phần của tài liệu Biện pháp giải quyết thức ăn cho gia súc nhai lại (Trang 67 - 69)

I. Dự TRỮ VÀ BẢO QUẢN DƯỚI HÌNH THỨC PHƠI KHƠ

d) chua cỏ :

Trong ủ chua cỏ, về cơ bản cũng áp dụng kỹ thuật tương tự như đối với cây ngơ thức ăn, nhưng khi tiến hành các bước cần chú ý một số vấn đề sau đây:

- Áp dụng kỹ thuật ủ chua đối với riêng từng loại cỏ hoặc cũng cĩ thể ủ chung nhiều loại cỏ với nhau : cỏ tự nhiên, cỏ voi, cỏ sả.... Nên cắt cỏ vào giai đoạn trước khi ra hoa. Khơng nên cắt cỏ quá non, vì chứa nhiều nước, khĩ ủ. Cũng khơng chờ cỏ quá già. Đối với cỏ trồng, như cỏ voi chẳng hạn, nên cắt ở lứa tuổi 40 - 45 ngày.

- Thái cỏ dài khoảng 3 - 4 cm. Khi cỏ càng khơ thì càng phải thái nhỏ, vì như vậy mới dễ nén và dễ lên men.

- Sau khi băm thái, phơi tái cỏ để cĩ độ ẩm 65 - 70% (là độ ẩm thích hợp nhất), c ỏ mới cắt thường cĩ độ ẩm cao (75 - 85%), đặc biệt là cỏ hồ thảo. Kiểm tra độ ẩm của cỏ theo cách đơn giản sau :

Lấy đẩy một nắm cỏ đã thái nhỏ trong lịng bàn tay. Ép mạnh nắm cỏ trong vịng nửa phút rồi từ từ thả tay ra,

xem xét trạng thái nắm cỏ trong lịng bàn tay để suy ra độ ẩm của cỏ :

+ Nếu thấy nắm cỏ vẫn giữ nguyên hình dạng, tay ướt hoặc cĩ dịch chảy theo kẽ ngĩn tay: độ ẩm khoảng 70- 8 5 % ... > khơng thích họp để ủ, cần phơi thêm và sau 2 - 3 giờ thử lại.

+ Nếu khi mở tay ra, nắm cỏ từ từ nở ra, tay khơng bị ư ớ t: độ ẩm 65 -70% ---> độ ẩm thích hợp để ủ chua.

+ Khi mở tay, nắm cỏ bung ngay ra: độ ẩm <60% —> cỏ đã hơi bị khơ.

H ình 6: Phương pháp thử cỏ để xác định trạng thái lý tưởng

- Bổ sung ri mật đường : một hố ủ 1,5 m3 bổ sung 5 lít rỉ mật đường - đối với những loại cỏ nhiều đường như cỏ voi và 10 lít rỉ mật đường - đối với loại cỏ ít đường như cỏ sả.

Một phần của tài liệu Biện pháp giải quyết thức ăn cho gia súc nhai lại (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)